Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

XÁC SUẤT THỐNG KÊ - ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN, VECTO NGẪU NHIÊN pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên, vectơ ngẫu nhiên
§1: Đại lượng ngẫu nhiên
• Khái niệm: Đại lượng ngẫu nhiên là đại lượng có thể ngẫu
nhiên nhận một số giá trị với xác suất tương ứng xác định.
• Đại lượng ngẫu nhiên là rời rạc nếu số các giá trị của nó là hữu
hạn hoặc vô hạn đếm được
• Đại lượng ngẫu nhiên là liên tục nếu tập hợp tất cả các giá trị
có thể có của nó lấp đầy ít nhất 1 khoảng trên trục số.
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 2 1
@Copyright 2010
§2: Các phương pháp mô tả đại lượng ngẫu nhiên
1. Bảng phân phối xác suất (chỉ dùng cho rời rạc)
Định nghĩa 2.1: (…) vô hạn
Chú ý:
• Ví dụ 2.1: 1 người bắn lần lượt từng viên đạn vào bia với xác
suất trúng đích của mỗi viên là p, cho đến khi trúng thì dừng.
Hãy lập bảng phân phối xác suất của số đạn đã bắn ra cho đến
khi dừng lại
( ) , 1, 2,3,... i i Ρ Χ = = = x p i k
( )
... (...)
... ...
1 2
1 2
k
k
p p p
x x x
x
Χ
⇔
Ρ
x
Χ
Ρ
2 1
1 2 3 ... ...
... ...
k
k
p qp q p q p
−
i
1
i
∑p =
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 2 2
@Copyright 2010
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 2
@Copyright 2010
3
Ví dụ 2.2: đề bài giống bài trên điều kiện ngừng là bắn trúng thì
ngừng hoặc bắn hết 20 viên thì ngừng
2. Hàm phân phối xác suất(rời rạc và liên tục):
• Định nghĩa 2.2: hàm phân phối xác suất của đại lượng ngẫu
nhiên X là:
Tính chất: 1.F(x) là hàm không giảm các t/c đặc trưng
2.
3.
Hệ quả 1: Nếu X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục thì
liên tục trên toàn trục số
( ) ( ) ( ) F x F x X x X = = Ρ <
x
Ρ
Χ
( ) ( )
( a X b) F (b) F ( a)
F F
Ρ ≤ < =
X − X
− ∞ = 0, + ∞ =1
F ( x) X
2 18 19
1 2 3. . . 19 20
p pq pq pq q .. .
Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 2
@Copyright 2010
4
• Hệ quả 2: Nếu X liên tục thì
Chú ý: Trong trường hợp liên tục sự thay đổi tại 1 điểm
không có ý nghĩa
Hệ quả 3: Giả sử X rời rạc và có bảng phân phối xác suất như
trên.Khi ấy
• Ví dụ 2.3:
nếu
nếu
nếu
nếu
( )
i
X i
x x
F x p
<
= ∑
( ) 0 0 Ρ X = x = 0,∀x
2 5 7
0,1 0,5 0,4
x
Ρ
Χ
( )
⇒ =
1
0,6
0,1
0
F x X
x
x
x
x
<
< ≤
< ≤
≤
7
5 7
2 5
2