Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định tổng hàm lượng sắt trong một số mẫu nước sinh hoạt ở thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƢỢNG SẮT TRONG MỘT
SỐ MẪU NƢỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Đinh Văn Tạc
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Hƣơng
Lớp : 12CHP
Đà Nẵng 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƢỢNG SẮT TRONG MỘT
SỐ MẪU NƢỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Đinh Văn Tạc
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Hƣơng
Lớp : 12CHP
Đà Nẵng 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc
KHOA HÓA
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Thu Hương
Lớp: 12CHP
1. Tên đề tài: Xác định tổng hàm lượng sắt trong một số mẫu nước sinh hoạt ở
thành phố Đà Nẵng
2. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
2.1. Dụng cụ, thiết bị
- Máy đo quang
- Cân phân tích
- Bếp điện
- Dụng cụ thủy tinh:
+Cốc thủy tinh dung tích 2000ml, 1000ml, 500ml, 100ml, 50ml
+Bình định mức 100ml, 50ml, 25ml
+Đũa thủy tinh, pipet
+Lọ thủy tinh để bảo quản hóa chất
2.2. Hóa chất
- NH4Fe(SO4)2.12H2O
- Al2(SO4)3.18H2O
- CuSO4.5H2O
- MnSO4.H2O
- Axit sunfosalixilic dạng tinh thể
- Dung dịch NH3 25%
- Dung dịch HNO3 đặc
- Dung dịch H2SO4 đặc
3. Nội dung nghiên cứu
-Khảo sát các điều kiện tối ưu và lập đường chuẩn xác định hàm lượng sắt
trong nước bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.
-Xác định hàm lượng sắt trong nước sinh hoạt bằng bằng phương pháp quang
phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.
-Đánh giá sai số
Dựa vào kết quả phân tích đánh giá chất lượng các mẫu nước được phân tích
về chỉ tiêu sắt
4. Giáo viên hướng dẫn: Ts.Đinh Văn Tạc
5. Ngày giao đề tài: Ngày 15 tháng 8 năm 2015
6. Ngày hoàn thành: Ngày 7 tháng 4 năm 2016
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm…
Kết quả điểm đánh giá:…………………..
Ngày…tháng…năm
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)
LỜI CẢM ƠN
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả thầy cô khoa Hóa trường
Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến
thức quý báu cho em trong gần bốn năm đại học.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Văn Tạc, người đã theo sát, hướng dẫn
và giúp đỡ em từ ngày nhận đề tài đến ngày em hoàn thành khóa luận này. Em xin
chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo ở phòng thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến cô Ngô Thị Mỹ Bình đã đọc, góp ý và
phản biện cho bài khóa luận của em.
Cuối cùng, con xin cảm ơn ba mẹ và những người thân yêu, xin cảm ơn tất cả
bạn bè đã động viên và giúp đỡ em trong thời gian hoàn thành khóa luận này.
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Thu Hƣơng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN................................................................................................4
1.1.Khái quát về nước ............................................................................................................4
1.2.Thành phần và tính chất của nước ...................................................................................5
1.2.1.Thành phần của nước ...............................................................................................5
1.2.2.Tính chất của nước...................................................................................................6
1.1.3.Vai trò của nước.......................................................................................................7
1.2.Thành phố Đà Nẵng-Tình hình nước sinh hoạt ở Đà Nẵng...........................................11
1.2.1.Thành phố Đà Nẵng ...............................................................................................11
1.2.2.Tình hình nước sinh hoạt ở Đà Nẵng .....................................................................15
1.3. Sắt..........................................................................................................................18
1.3.1.Cấu tạo và tính chất của sắt....................................................................................18
1.3.1.1.Tính chất vật lý....................................................................................................19
1.3.1.2.Tính chất hóa học ................................................................................................19
1.4.Các hợp chất của sắt ......................................................................................................21
1.4.1.Oxyt21
1.4.2.Hydroxyt ................................................................................................................22
1.4.3.Muối.......................................................................................................................23
1.4.4.Phức chất của sắt....................................................................................................23
1.5.Vai trò của sắt ................................................................................................................24
1.5.1.Đối với cây trồng ...................................................................................................24
1.5.2.Đối với con người ..................................................................................................25
1.6.Tác hại của việc dư thừa sắt...........................................................................................26
1.7.Tổng hợp một số phương pháp phân tích sắt.................................................................26
1.7.1Phương pháp phân tích định tính ............................................................................26
1.7.2.Phương pháp phân tích định lượng ........................................................................27
1.8.Phương pháp trắc quang phân tử ...................................................................................30
1.8.1.[Cở sở lý thuyết của phương pháp]2
.......................................................................30
1.8.2.Các điều kiện tối ưu cho một phép đo quang.........................................................31
1.8.3.Các phương pháp phân tích....................................................................................32
1.9.Thuốc thử axit sunfosalixilic .........................................................................................34