Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ loài cơm cháy (Sambucus Javanica Reinw
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐÀM ĐÌNH TIẾP
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH
CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ LOÀI CƠM CHÁY
(SAMBUCUS JAVANICA REINW)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐÀM ĐÌNH TIẾP
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH
CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ LOÀI CƠM CHÁY
(SAMBUCUS JAVANICA REINW)
Ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 8.44.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Khang
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn này là trung thực chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Học viên
Đàm Đình Tiếp
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc của
mình tới PGS.TS Phạm Văn Khang - người thầy đã tin tưởng giao đề tài, tận
tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm
ơn tới các thầy, cô giáo và các học viên cao học K26 trong phòng thí nghiệm
Hóa hữu cơ đã tạo môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn
thành các kế hoạch nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các em sinh viên nghiên cứu đề tài khoa học
hợp chất thiên nhiên đã cùng cộng tác với tôi trong trong việc tiến hành các thí
nghiệm thuộc đề tài luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo
khoa Hóa và phòng Đào tạo sau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Học viên
Đàm Đình Tiếp
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN ..........................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN....................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN............................................. x
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................... 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN.................................................................................. 3
1.1. Khái quát về loài Cơm cháy (Sambucus javanica) ...................................... 3
1.1.1. Tên khoa học ............................................................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm thực vật...................................................................................... 3
1.1.3. Phân bố ...................................................................................................... 6
1.1.4. Công dụng.................................................................................................. 6
1.2. Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số loài trong chi
Cơm cháy ............................................................................................................ 9
1.2.1. Hoạt tính chống oxy hóa............................................................................ 9
1.2.2. Hoạt tính kháng viêm, giảm đau.............................................................. 12
1.2.3. Hoạt tính kháng ung thư .......................................................................... 16
1.2.4. Hoạt tính hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, tim mạch và béo phì ............. 18
1.2.5. Tác dụng hạ đuờng huyết ........................................................................ 19
1.2.6. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm..................................................... 20
1.2.7. Hoạt tính chống loãng xương .................................................................. 20
1.2.8. Hoạt tính kháng vi-rút.............................................................................. 21
iv
1.3. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học của một số loài trong chi
Cơm cháy........................................................................................................... 22
1.3.1. Hợp chất phenol....................................................................................... 22
1.3.2. Flavonoid ................................................................................................. 22
1.3.3. Acid hữu cơ ............................................................................................. 26
1.3.4. Đường khử............................................................................................... 28
Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM .......................................................................... 30
2.1. Hóa chất và thiết bị phân lập ...................................................................... 30
2.1.1. Hóa chất................................................................................................... 30
2.1.2. Thiết bị..................................................................................................... 31
2.2. Phương pháp sử lý mẫu thực vật, chiết tách và xác định cấu trúc các
chất phân lập được............................................................................................. 31
2.2.1. Thu hái..................................................................................................... 31
2.2.2. Xử lý và bảo quản.................................................................................... 32
2.3. Chiết xuất cao ............................................................................................. 32
2.4. Phương pháp định tính nhóm hợp chất hữu cơ trong cao chiết cồn........... 32
2.4.1. Định tính polyphenol............................................................................... 32
2.4.2. Định tính alkaloid .................................................................................... 33
2.4.3. Định tính các flavonoit ............................................................................ 33
2.4.4. Định tính các cumarin.............................................................................. 34
2.4.5. Phản ứng của Steroid (Phản ứng Liebermann - Burchardt).................... 34
2.5. Chiết phân đoạn từ cao chiết tổng số.......................................................... 34
2.6. Phân lập hợp chất........................................................................................ 35
2.6.1. Phân lập hợp chất 1-2 .............................................................................. 35
2.6.2. Phân lập hợp chất 3.................................................................................. 36
2.7. Phương pháp xác định cấu trúc các chất .................................................... 37
2.8. Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa và ức chế phản ứng peroxy
hóa lipit não chuột ............................................................................................. 37
v
2.8.1. Vật liệu và hóa chất ................................................................................. 37
2.8.2. Phương pháp ............................................................................................ 38
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 41
3.1. Kết quả định tính các nhóm chất của cao chiết tổng số ............................. 41
3.2. Kết quả xác định cấu trúc ........................................................................... 42
3.2.1. Chất 1....................................................................................................... 42
3.2.2. Chất 2....................................................................................................... 46
3.2.3. Chất 3....................................................................................................... 50
3.3. Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học của cao chiết cồn tổng số.................. 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 57