Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm gần đây
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1497

Xác định năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm gần đây

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤP TRƯỜNG 2015-2016

XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG

XUẤT KHẨU CHỦ LỰC

CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Thuộc nhóm ngành khoa học: Quản Trị Kinh Doanh

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 03/2016

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤP TRƯỜNG 2015-2016

XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC

CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Thuộc nhóm ngành khoa học: Quản Trị Kinh Doanh

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ Thanh Nam, Nữ: Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: QT13DB02, Khoa Đào Tạo Đặc Biệt

Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Quản Trị Kinh Doanh

Người hướng dẫn: Ths. Tô Thị Kim Hồng

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 03/2016

3

MỤC LỤC

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................................6

LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................13

1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................13

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...........................................................................15

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................15

4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................16

5. Kết cấu của đề tài ................................................................................................16

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU, VAI TRÒ CỦA XUẤT

KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT

KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................17

1. Các khái niệm liên quan đến xuất khẩu...............................................................17

1.1. Các khái niệm về xuất khẩu..........................................................................17

1.2. Giá xuất khẩu:...............................................................................................17

1.3. Trị giá xuất khẩu hàng hoá ...........................................................................18

1.4. Chỉ số giá xuất khẩu hàng hóa......................................................................18

1.5. Khái niệm và đặc điểm của mặt hàng xuất khẩu chủ lực .............................18

2. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu ...........................................................19

2.1. Đối với nền kinh tế thế giới..........................................................................19

2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia .................................................................19

2.3. Đối với doanh nghiệp ...................................................................................22

3. Đánh giá một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam..............................23

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN

THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ

PHÊ VÀ HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ

TRƯỜNG QUỐC TẾ..................................................................................................37

1. Lý luận chung về năng lực cạnh tranh ................................................................37

1.1. Khái niệm về cạnh tranh...............................................................................37

1.2. Năng lực cạnh tranh và các cấp dộ của năng lực cạnh tranh........................38

1.3. Năng lực cạnh tranh xuất khẩu:....................................................................40

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đên năng lực cạnh tranh thông qua mô hình kim

cương của Michael Porter.......................................................................................41

1.5. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm.............................46

4

2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê và dệt may

Việt Nam ....................................................................................................................50

2.1. Tổng quan về thị trường cà phê và dệt may trên thế giới trong những năm

gần đây....................................................................................................................50

2.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê và dệt

may Việt Nam.........................................................................................................71

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ

LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .................................84

1. Phân tích và kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng

cà phê của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường quốc tế trong những năm gần đây 84

1.1. Tổng quan về tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam:................................84

1.2. Mô hình kim cương của Micheal Porter cho ngành cà phê của Việt Nam......87

1.2.6. Vai trò của cơ hội:.....................................................................................91

1.3. Phân tích chung về năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê xuất khẩu ở

Việt Nam.................................................................................................................91

1.4. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê xuất

khẩu: 94

2. Phân tích và kiến nghi giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng

dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường các nước trên thế giới ........................96

2.1. Tổng quan ngành dệt may Việt Nam...............................................................96

2.2. Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam.......................................99

2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường

các nước trên thế giới............................................................................................106

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt

Nam theo mô hình kim cương của M.Porter ........................................................112

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................116

5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Trị giá xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011-2015.....................................24

Bảng 2. Nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2011. .............................................28

Bảng 3. Nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2012. .............................................29

Bảng 4. Nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2013. .............................................30

Bảng 5. Nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2014. .............................................31

Bảng 6. Nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2015. .............................................32

Bảng 7. Số liệu giá trị xuất khẩu của cà phê và hàng dệt, may giai đoạn từ 2011-2015

.......................................................................................................................................33

Bảng 8. Số liệu về lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước theo Báo cáo điều

tra lao động việc làm hàng năm của tổng cục thống kê. ...............................................34

Bảng 9. Số liệu trị giá xuất khẩu của mặt hàng cà phê và hàng dệt, may so với tổng

GDP cả nước trong giai đoạn từ năm 2011-2015..........................................................36

Bảng 10. Sản lượng cà phê toàn cầu qua các niên vụ trước và dự báo niên vụ

2015/2016 ......................................................................................................................55

Bảng 11. Tình hình nhập khẩu cà phê từ 2005 – 2009..................................................60

Bảng 12. Một số thị trường xuất khẩu cà phê hoà tan của Việt Nam niên vụ 2014/15

(tháng 10 năm 2014 – tháng 3 năm 2015).....................................................................73

Bảng 13. Xếp hạng của Việt Nam trên một số chỉ tiêu cơ bản về thể chế ....................79

Bảng 14. Tổng quan ngành cà phê Việt Nam năm 2015...............................................84

Bảng 15. Các tỉnh thành có diện tích đất trồng cà phê lớn ở Việt Nam........................85

Bảng 16. Tổng giá trị xuất khẩu xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các năm ..................86

Bảng 17. Tỷ trọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với GDP cả nước qua các năm.

.......................................................................................................................................86

Bảng 18. Bảng sản lượng cà phê xuất khẩu của các quốc gia xuất khẩu cà phê lớn nhất

trên thế giới – Đơn vị tính: ngàn bao (60kg).................................................................86

6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1. Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại

giai đoạn 2006-2015. .....................................................................................................24

Biểu đồ 2. Trị giá xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011-2015.................................25

Biểu đồ 3. Tỷ trọng nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2011............................28

Biểu đồ 4. Tỷ trọng nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2012............................29

Biểu đồ 5. Tỷ trọng nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2013............................30

Biểu đồ 6. Tỷ trọng nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2014............................31

Biểu đồ 7. Tỷ trọng nhóm các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2015............................32

Biểu đồ 8. Tổng trị giá xuất khẩu và trị giá xuất khẩu của Cà phê và Hàng dệt, may của

Việt Nam giai đoạn từ 2011-2015. ................................................................................34

Biểu đồ 9. Các yếu tố ảnh hưởng đên năng lực cạnh tranh thông qua mô hình kim

cương của Michael Porter..............................................................................................42

Biểu đồ 10. Tỷ trọng sản lượng theo quốc gia trên thế giới 2010.................................54

Biểu đồ 11. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm về tiêu thụ cà phê toàn cầu 2011-

2014 ...............................................................................................................................57

Biểu đồ 12. Biến động giá cà phê thế giới.....................................................................58

Biểu đồ 13. Tổng xuất khẩu cà phê thế giới (niên vụ 2011/12 – niên vụ 2014/2015)..59

Biểu đồ 14. Tình hình nhập khẩu cà phê thế giới - Đơn vị tính: ngàn bao (60kg) ......61

Biểu đồ 15. 10 thị trường tiêu thụ nhiều cà phê – Đơn vị tính: ngàn bao (60kg). ........62

Biểu đồ 16. Quy mô ngành dệy may toàn cầu (tỷ USD)...............................................66

Biểu đồ 17. Chi tiêu dệt may bình quân đầu người (USD/người).................................67

Biểu đồ 18. Tốc độ tăng trưởng GDP và chi tiêu dệt may/người 2012-2025 ..............68

Biểu đồ 19. Giá trị xuất khẩu dệt may toàn cầu (tỷ USD). ...........................................69

Biểu đồ 20. Top 5 nước xuất khẩu dệt may 2013..........................................................70

Biểu đồ 21. Cơ cấu xuất khẩu dệt may trong 6 tháng đầu năm 2014 –Đơn vị tính: tỉ

USD ...............................................................................................................................70

Biểu đồ 22. Chênh lệch giữa hai loại cà phê được trồng ở Việt Nam...........................85

Biểu đồ 23. Thị trường xuất khẩu chính của cà phê Việt Nam 2015............................87

Biểu đồ 24. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 2010-2014 (tỷ USD)........97

Biểu đồ 25. Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu 2014.................................................98

Biểu đồ 26. Giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam (tỷ USD) .........................................99

Biểu đồ 27. Giá trị xuất khẩu dệt may vào một số nước .............................................100

Biểu đồ 28. Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may.......................................................101

Biểu đồ 29. Giá trị xuất khẩu doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước . ........102

Biểu đồ 30. Trị giá nhập khẩu nguyên liệu dệt may....................................................103

Biểu đồ 31. Các địa chỉ ngành dệt may Việt Nam đang nhập xơ sợi nguyên liệu......104

Biểu đồ 32. Nhập khẩu bông của Việt Nam qua các tháng.........................................104

Biểu đồ 33. Thị trường nhập khẩu bông......................................................................105

Biểu đồ 34. Thị trường nhập khẩu vải.........................................................................106

7

Biểu đồ 35. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành dệt may theo trình độ (%) .............108

Biểu đồ 36. Dự báo nhu cầu nhân lực ngành dệt may giai đoạn 2015 – 2020 đến năm

2025 .............................................................................................................................108

8

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt:

STT Tên viết tắt Ý nghĩa

1

KHKT Khoa học kỹ thuật

2 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển

nông thôn

Tiếng Anh:

STT Từ viết tắt Nội dung Ý nghĩa

1 ACPC

Association of Coffee

Producing Countries Hiệp hội các nước sản xuất

cà phê

2 AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN

3 APEC Asia-Pacific Economic

Corporation

Diễn đàn hợp tác kinh tế

châu Á-Thái Bình Dương

4 ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu

5 ASEAN Association of Southeast Asian

Nations

Hiệp hội các quôc gia Đông

Nam Á

6 CMT Cutting-Making-Trimming May gia công

7 CAGR Compounded Annual Growth

rate

Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng

năm

8 EU European Union Liên minh châu Âu

9 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

10 FAS Free Alongside Ship Giao dọc mạng tào

11 FTA Free Trade Area Khu vực thương mại tự do

12 GSO General Statistics Office of

Vietnam Tổng cục thống kê

13 ICO International Coffee

Organization

Tổ chức cà phê thế giới

14 ODA Official Development

Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức

15 ODM Original Design Manufacturer Tự thiết kế mẫu

16 RFA Rainforest Alliance Cà phê rừng nhiệt đới

17 USD United States of Dollar Đồng Đô la Mỹ

18 UTZ UTZ Certified Một hình thức cà phê đạt

chứng nhận toàn cầu

19 VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa

Association

Hiệp hội cà phê ca cao Việt

Nam

20 TPP Trans-Pacific Strategic

Economic Partnership

Hiệp định đối tác kinh tế

chiến lược xuyên Thái Bình

9

Agreement Dương

21 TBT Technical Barriers to Trade

Agreement

Hiệp định về hàng rào kỹ

thuật

22 SPS Sanitaryand Phytosanitary

Measures Biện pháp vệ sinh dịch tễ

23 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

24 WEF The World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới

25 VCCI Vietnam Chamber of

Commerce and Industry

Phòng thương mại và công

nghiệp Việt Nam

26 VITAS Vietnam Textile and Apparel

Association Hiệp hội dệt may Việt Nam

10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Xác định năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của

Việt Nam trong những năm gần đây.

- Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ Thanh

- Lớp: QT13DB02 Khoa: Đào Tạo Đặc Biệt

Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Ths. Tô Thị Kim Hồng

2. Mục tiêu đề tài:

Vận dụng những kiến thức đã học nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh

tranh; nghiên cứu tổng quan về năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của

Việt Nam nói chung và một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nói riêng; tìm hiểu, đánh

giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

trên thị trường quốc tế, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh và

nguyên nhân. Từ đó, đề xuất những biện pháp để tối ưu hóa các năng lực sẵn có của

các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cũng như các giải pháp để nâng cao các năng lực cạnh

tranh.

2. Tính mới và sáng tạo:

Hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu hiện có với cách tiếp cận mới để từ đó giải

quyết vấn đề nghiên cứu của đề tài.

4. Kết quả nghiên cứu:

Bài nghiên cứu đã đưa ra được hệ thống các cơ sở lý luận về các thuật ngữ và khái

niệm liên quan đến đề tài.

Song song đó, bài nghiên cứu cũng đã tiến hành thu thập, tìm hiểu và phân tích các số

liệu liên quan tìm được.

Phát hiện nguyên nhân của vấn đề dựa trên cơ sở lý luận khoa học bằng các lý thuyết

và cơ sở dữ liệu cụ thể.

Từ đó, bài nghiên cứu đã tìm được các giải pháp dựa trên sự phân tích khoa học để

giải quyết vấn đề đặt ra.

11

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và

khả năng áp dụng của đề tài:

Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam, đề

tài tìm ra các giải pháp để các mặt hàng này có thể có một thị phần đáng kể trên thị

trường Quốc tế và có thể cạnh tranh được với các nước xuất khẩu tương đồng.

Tạo cơ sở để các doanh nghiệp có thể dựa vào để xác định vị thế của mình trên trường

Quốc tế, từ đó có những quyết định, chính sách quản lý, hoạt động phù hợp.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp

chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu

có)

Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực

hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!