Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
903.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1348

Xác định luật quốc gia áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Lý luận và thực tiễn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH



VÕ MINH TRÍ

XÁC ĐỊNH LUẬT QUỐC GIA ÁP DỤNG

TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

QUỐC TẾ. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011

2

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA

BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 7

1.1 Khái niệm, chức năng của pháp luật áp dụng trong hợp đồng

mua bán hàng hóa quốc tế 7

1.2 Ý nghĩa chọn luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế 10

1.3 Các loại luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11

1.3.1 Điều ƣớc quốc tế 12

1.3.2 Pháp luật quốc gia 19

1.3.3 Tập quán thƣơng mại quốc tế 22

1.4 Mối quan hệ giữa các loại luật áp dụng trong hợp đồng mua bán

hàng hóa quốc tế 27

CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI HỢP

ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 30

2.1 Pháp luật điều chỉnh các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua

bán hàng hóa quốc tế 30

2.1.1 Điều kiện về hình thức 30

2.1.2 Điều kiện để nội dung hợp đồng có hiệu lực 37

2.1.3 Điều kiện về năng lực chủ thể kí kết hợp đồng 39

2.1.4 Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng 43

2.2 Luật quốc gia điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên trong

hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 43

2.2.1 Luật quốc gia áp dụng do các bên lựa chọn 43

2.2.2 Xác định luật áp dụng trong trƣờng hợp các bên không thỏa

thuận chọn luật áp dụng

57

CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VỀ LUẬT QUỐC GIA ÁP DỤNG TRONG

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 65

3.1 Quốc tế hóa pháp luật Việt Nam áp dụng trong hợp đồng mua

bán hàng hóa quốc tế 65

3.2 Sự cần thiết Việt Nam gia nhập Công ƣớc Viên 1980 của Liên

Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)

66

3.2.1 Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải do Việt Nam

chƣa phải là thành viên của CISG

66

3

3.2.2 Những lợi ích của Việt Nam khi gia nhập CISG 68

3.3 Kiến nghị về việc chọn luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng mua

bán hàng hóa quốc tế 74

3.3.1 Thời điểm lựa chọn luật quốc gia áp dụng 74

3.3.2 Hình thức chọn luật quốc gia áp dụng 75

3.3.3 Chọn luật quốc gia áp dụng đối với ngƣời mua và ngƣời

bán

77

KẾT LUẬN 79

4

NH÷NG CH÷ VIÕT T¾T TRONG LUËN V¡N

- HĐ MBHHQT : Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê

- HĐ : Hợp đồng

- MBHHQT : Mua bán hàng hóa quốc tê

- ĐƯQT : Điều ước quốc tế

- PLQG : Pháp luật quốc gia

- LQG : Luật quốc gia

- TQ TMQT : Tập quán thương mại quốc tế

- TQTM : Tập quán thương mại

- TQQT : Tập quán quốc tế

- PLAD : Pháp luật áp dụng

- LAD : Luật áp dụng

- BLDS : Bộ luật dân sự

- LTM : Luật thương mại

- LTTTM : Luật trọng tài thương mại

- NXB : Nhà xuất bản

5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu và các thông tin nêu trong luận văn là trung thực; các dữ liệu, luận điểm

được trích dẫn đầy đủ, nếu không thuộc ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của

chính bản thân tôi.

Tác giả

Võ Minh Trí

6

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Văn Bản pháp luật Việt Nam

1. Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 do Quốc hội thông qua ngày 14

tháng 06 năm 2005.

2. Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 do Quốc hội thông qua ngày

14 tháng 06 năm 2005.

3. Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế Việt Nam số

41/2005/QH11 do Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005.

4. Luật Thương mại số 36/2005/QH11 do Quốc hội thông qua ngày 14

tháng 06 năm 2005.

5. Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 do Quốc hội thông qua

ngày 17 tháng 06 năm 2010.

6. Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23 tháng 01 năm 2006

hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa

quốc tế và các hoạt động đại lí mua bán, gia công và quá cảnh hàng hóa

đối với nước ngoài.

7. Nghị định 138/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/11/2006 quy định

chi tiết thi hành các qui định của Bộ luật Dân sự về các quan hệ dân sự

có yếu tố nước ngoài.

8. Thông tư 04/2006/TT-BTM của Bộ Thương mại ngày o6 tháng 04 năm

2006 về việc hướng dẫn một số nội dung qui định tại Nghị định số

12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ.

Điều ƣớc quốc tế

9. Convention on the law applicable to contracts for the international sale

of goods, on December 22 1986.

10. Convention on the law applicable to international sale of goods, Hague

conference on private international law in 1955

7

11. CISG - United Nations Convention on Contracts for the International

Sales of Goods in 1980.

12. EC Convention on the law applicable to contractual obligations,

European Union.

13. Regulation (EC) no 593/2008 of the European parliament and of the

council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations

(Rome I)

14. United Nations Convention On Contracts For The International Sale Of

Goods, 1980 (CISG)

II. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt

15. Bùi Thị Thu (2010), Giáo trình luật tư pháp quốc tế, NXB Giáo Dục.

16. Bùi Thị Thu (2005), “Một số vấn đề về chọn luật áp dụng trong hợp

đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome 19/6/1980 về luật áp

dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,

(11/2005), tr 70-74.

17. Dương Anh Sơn (2006), “Tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa

ngoại thương”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2004.

18. Dương Anh Sơn (2006), “Tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa

ngoại thương”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2004.

19. Liên hợp quốc (1980), Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế.

20. Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2009), Giáo

trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP.

HCM.

21. Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự do chọn luật áp dụng

cho hợp đồng. Sự phát triển ở Châu Âu từ Công ước Rome 1980 đến

Quy tắc Rome I 2008 và nhìn về Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập

pháp, (6- 3/2010), tr 52-58.

8

22. Ngô Huy Cương (2008), “Tự do ý chí và sự tiếp cận tự do ý chí trong

pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2), tr 24-

37

23. Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia.

24. Đỗ Văn Đại (2003), “Tư pháp quốc tế Việt Nam và vấn đề dẫn chiếu

trong lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10/2003), tr

64-71.

25. Phòng thương mại quốc tế (2000), Tập quán Incoterms.

26. Phòng thương mại quốc tế (2010), Tập quán Incoterms.

27. Trần Hữu Huỳnh (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc,

NXB Tư Pháp.

28. Trần Thị Mộng Truyền (2007), Đàm phán, kí kết hợp đồng thương mại

quốc tế - Lý luận và thực tiễn, đề tài Thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật

TP. HCM.

29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mại tập I,

tập II, NXB Công an nhân dân.

30. Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật thương mại quốc tế,

NXB Công an nhân dân.

31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB

Tư Pháp.

32. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VAIC) bên cạnh phòng Thương

mại và công nghiệp Việt Nam (2002), 50 phán quyết trọng tài quốc tế

chọn lọc.

33. Viện thống nhất Tư pháp quốc tế (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng

thương mại quốc tế.

34. Viện thống nhất Tư pháp quốc tế (1010), Bộ nguyên tắc hợp đồng

thương mại quốc tế.

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

35. Bernard Audit (2000), Droit international privé, Economica publishing

house.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!