Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác Định Biến Động Một Số Chỉ Tiêu Điều Tra Dựa Vào Kích Thước Ô Mẫu Cho Một Số Trạng Thái Rừng Tự Nhiên Tại Khu Bttn Nà Hẩu Yên Bái
PREMIUM
Số trang
90
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
719

Xác Định Biến Động Một Số Chỉ Tiêu Điều Tra Dựa Vào Kích Thước Ô Mẫu Cho Một Số Trạng Thái Rừng Tự Nhiên Tại Khu Bttn Nà Hẩu Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

--------------------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐIỀU TRA DỰA VÀO

KÍCH THƢỚC Ô MẪU CHO MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG

TỰ NHIÊN TẠI KHU BTTN NÀ HẨU – YÊN BÁI

Ngành : Lâm sinh

Mã số : 301

Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thế Anh

Sinh viên thực hiện : Trần Trung Kiên

Lớp : 59c – Lâm sinh

MSV : 1453011701

Khóa học : 2014 - 2018

Hà Nội - 2018

i

LỜI MỞ ĐẦU

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp,

tôi đã đƣợc trang bị nhiều kiến thức về khoa học nói chung và khoa học Lâm

nghiệp nói riêng. Để hệ thống hóa lại kiến thức đã học, đồng thời bƣớc đầu làm

quen với công tác nghiên cứu khoa học và thực tế sản xuất, đƣợc sự đồng ý của

Nhà trƣờng, khoa Lâm học, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề

tài: “Xác định biến động một số chỉ tiêu điều tra dựa vào kích thước ô mẫu

cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại khu BTTN Nà Hẩu – Yên Bái”. Lời

đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả thầy cô giáo trong Ban

giám hiệu Nhà trƣờng, khoa Lâm học và các thầy cô trong bộ môn Điều tra quy

hoạch rừng, những ngƣời đã dạy dỗ tôi trong những năm tháng tôi là sinh viên

dƣới mái trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc

tới sự hƣớng dẫn tận tình và chu đáo của thầy giáo – ngƣời đã trực tiếp giúp đỡ

tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này: TS. Phạm Thế Anh

Cũng nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới toàn bộ cán bộ nhân viên

đang công tác tại khu BTTN Nà Hẩu – Yên Bái , đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình thu thập số liệu thực hiện khóa luận.

Sau khi hoàn thành, khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong

nhận đƣợc những nhận xét, góp ý từ các thầy cô giáo, bạn bè và những ai quan

tâm đến vấn đề mà khóa luận đề cập, qua đó giúp tôi học hỏi thêm kinh nghiệm

và hoàn thiện hơn bài khóa luận của mình..

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Sinh viên thực hiện

Trần Trung Kiên

ii

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v

DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... vi

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chƣơng 1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................. 3

1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 3

1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 8

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, KẾT QUẢ, PHƢƠNG PHÁP....................................... 15

VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 15

I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 15

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 15

2.1. Xác định biến động tổng tiết diện ngang ..................................................... 15

2.2. Xác định biến động về trữ lƣợng ................................................................. 15

2.3. Xác định tỷ lệ diện tích điều tra theo trạng thái rừng .................................. 15

III. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 15

3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu....................................................................... 15

3.1.1. Thu thập số liệu trên các ô hệ thống ......................................................... 15

3.1.2. Thu thập số liệu trên ô tạm thời 0,5ha ...................................................... 17

3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................. 18

3.2.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu cho xác định biến động tổng tiết diện ngang .. 18

3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu xác định về biến động trữ lƣợng.......................... 19

3.3. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ diện tích điều tra tổng tiết diện ngang và trữ

lƣợng.................................................................................................................... 20

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 21

3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội................................. 21

3.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 21

iii

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực........................................................ 24

3.2. Vài nét về khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu ................................................. 28

3.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên và đánh giá.................................................. 31

3.4. Đánh giá đặc điểm tự nhiên, tài nguyên rừng và kinh tế -xã hội................. 35

3.4.1. Thuận lợi ................................................................................................... 35

3.4.2. Khó khăn ................................................................................................... 36

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 37

4.1. Phân loại trạng thái rừng ............................................................................. 37

4.2. Xác định biến động tổng tiết diện ngang ..................................................... 37

4.2.1. Biến động tiết diện ngang theo diện tích ô mẫu hệ thống......................... 37

4.2.2. Xác định dung lƣợng quan sát cần thiết.................................................... 40

4.3. Xác định biến động về trữ lƣợng ................................................................. 43

4.3.1. Biến động trữ lƣợng theo diện tích ô mẫu hệ thống ................................. 43

4.3.2. Xác định dung lƣợng quan sát cần thiết.................................................... 46

4.4. Xác định tỷ lệ diện tích điều tra theo trạng thái rừng .................................. 48

4.4.1 Xác định tỷ lệ diện tích điều tra tổng tiết diện ngang theo trạng thái rừng48

4.4.3. Xác định diện tích ô mẫu hợp lý khi điều tra tổng tiết diện ngang và trữ

lƣợng rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu....................................................... 56

4.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển rừng.................................................... 61

4.3.1. Giải pháp về quản lý bảo vệ...................................................................... 61

4.3.2. Một số giải pháp lâm sinh ......................................................................... 62

Chƣơng 5 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ.................................... 63

5.1. KẾT LUẬN.................................................................................................. 63

5.2. TỒN TẠI...................................................................................................... 64

5.3. KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................... 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KÍ HIỆU GIẢI NGHĨA

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

BQLKBT Ban quản lý khu bảo tồn

VQG Vƣờn quốc gia

TNR Tài nguyên rừng

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

CĐĐP Cộng đồng địa phƣơng

ĐDSH Đa dạng sinh học

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

WWF Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

PHST Phục hổi sinh thái

LĐC Lao động chính

FFI Tổ chức bảo tồn động thực vât quốc tế

QLBVR Quản lý bảo vệ rừng

HGĐ Hộ gia đình

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Dân số và thành phần dân tộc các xã vùng quy hoạch....................... 24

Bảng 4.1. Kết quả phân loại trạng thái rừng ....................................................... 37

Bảng 4.2. Biến động tổng tiết diện ngang (S%) theo diện tích ô........................ 38

Bảng 4.3. Dung lƣợng quan sát cần thiết xác định tổng tiết diện ngang ............ 41

Bảng 4.4. Dung lƣợng quan sát cần thiết xác định tổng tiết diện ngang ............ 42

Bảng 4.5. Biến động trữ lƣợng (S%) theo diện tích ô......................................... 44

Bảng 4.6. Dung lƣợng quan sát cần thiết xác định trữ lƣợng (∆ = 10%) ........... 46

Bảng 4.7. Dung lƣợng quan sát cần thiết xác định trữ lƣợng (∆ = 5%) ............. 47

Bảng 4.8. Tỷ lệ diện tích điều theo diện tích ô (sai số ∆ = 10%) ....................... 48

Bảng 4.9. Tỷ lệ diện tích điều theo diện tích ô (sai số ∆ = 5%).......................... 49

Bảng 4.10. Mức độ dao động f theo diện tích khu điều tra (∆ = 10%)............... 50

Bảng 4.11. Mức độ dao động f theo diện tích khu điều tra (∆ = 5%)................. 51

Bảng 4.12. Tỷ lệ diện tích điều tra theo diện tích ô (sai số ∆ = 10%) ................ 52

Bảng 4.13. Tỷ lệ diện tích điều theo diện tích ô (sai số ∆ = 5%) ....................... 53

Bảng 4.14. Mức độ dao động f theo diện tích khu điều tra (∆ = 10%)............... 54

Bảng 4.15. Mức độ dao động f theo diện tích khu điều tra (∆ = 5%)................. 55

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí ô hệ thống đồng tâm......................................................... 16

Hình 4.1. Biến động tổng tiết diện ngang theo diện tích ô ................................. 39

Hình 4.2. Biến động trữ lƣợng theo trạng thái và diện tích ô ............................. 40

Hình 4.3. Biến động trữ lƣợng theo diện tích ô .................................................. 45

Hình 4.4. Biến động trữ lƣợng theo trạng thái và diện tích ô ............................. 45

Hình 4.5. Biến động tổng tiết diện ngang và trữ lƣợng theo trạng thái và diện

tích ô mẫu trạng thái IIIA3.................................................................................... 60

Hình 4.6. Biến động tổng tiết diện ngang và trữ lƣợng theo trạng thái và diện

tích ô mẫu trạng thái IIIA2.................................................................................... 60

Hình 4.7. Biến động tổng tiết diện ngang và trữ lƣợng theo trạng thái và diện

tích ô mẫu trạng thái IIIA1.................................................................................... 61

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vùng

núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào

Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên

Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Năm 2010, diện tích đất có rừng toàn tỉnh

Yên Bái đạt 406.230,8 ha, trong đó: đất rừng tự nhiên 231.563,7ha, đất rừng

trồng 174.667,1 ha; đạt độ che phủ trên 58,4%.

Yên Bái có nhiều loại cây lá kim (nhƣ: pơmu, thông nàng, thông tre

lá lớn, sa mộc, ...) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên

2000m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m,

đƣờng kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ

các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cậy họ cói, cậy họ hoa hồng, cây họ thạch

nam, cây họ cúc, cây họ hoàng liên xen kẽ. Lùi dần về phía đông nam, độ cao hạ

dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển.

Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu, cây thuốc quý

(đẳng sâm, sơn tra, hò thủ ô, hoài sơn, sa nhân), động vật hiếm (hổ, báo, cầy

hƣơng, lợn rừng, chó sói, sơn dƣơng, gấu, hƣơu, vƣợn, khỉ, trăn, tê tê, đàng

đẵng, ếch dát, gà lôi, nộc cốc, phƣợng hoàng đất) cùng nhiều khu rừng cho lâm,

đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hƣơng, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè).

Khu bảo tồn thiên nhiên ( KBTTN ) Nà Hẩu – Yên Bái đƣợc tạo nên từ

thung lũng hẹp xung quanh đƣợc bao bọc bởi những giãy núi cao. Địa hình nơi

đây bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều khe suối và đồi núi thấp. Rừng nơi đây là

chủ yếu là rừng nguyên sinh rậm tạp với nhiều tầng cây, tán lá. Tầng cây cao

nhất là hệ sinh thái rừng lá rộng thƣờng xanh với nhiều loại gỗ quý nhƣ: chò

nâu, giổi, chám, pơ mu, lát hoa ...: tầng giữa là cây thƣờng xanh lá kim re, rẻ ...:

tầng dƣới phân thành nhiều lớp cây cao khác nhau chủ yếu là cây gỗ nhỏ ƣa

bóng, tầng thảm tƣơi chủ yếu là cây bụi: dƣơng xỉ, cau rừng ... Hiện nay công

tác bảo tồn đa dạng sinh học trong KBTTN Nà Hẩu đã chịu nhiều sức ép do dân

2

số sống trong vùng ngày càng tăng ngƣời dân thƣờng thƣờng vào rừng khai thác

tài nguyên rừng trái phép làm mất cân bằng hệ sinh thái động, thực vật rừng vì

vậy để phục hồi và phát triển rừng tại đây một cách bền vừng hơn nhất thiết phải

có những nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm cấu trúc của hệ sịnh thái rừng, từ đó đề

xuất những biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm duy trì rừng nhƣ một hệ sinh thái

rừng ổn định có sự hài hòa của các nhân tố câu trúc lợi dụng tối đa mọi tiềm

năng của điều kiện lập địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng

về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn ít công trình

nghiên cứu đƣợc thực hiện để tìm hiểu về biến động một số chỉ tiêu điều tra.

Do đó chúng tôi tiến hành thực hiện khóa luận “Xác định biến động một

số chỉ tiêu điều tra dựa vào kích thước ô mẫu cho một số trạng thái rừng tự

nhiên tại khu BTTN Nà Hẩu – Yên Bái”. Để góp phần bổ sung cơ sở lý luận về

cấu trúc rừng tự nhiên và kết quả trên sẽ là cơ sở đề xuất các biện pháp tác động

hợp lý vào rừng tại khu vực nghiên cứu.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!