Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vi sinh vật y học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
B Ộ Y T Ê
BỘ Y TÊ
VI SINH VẬT Y HỌC
SÄCH ĐÀO TẠO BÁC sĩ ĐA KHOA
Mã số: Đ.01.Y.07
Chủ biên: GS.TS. LÊ HUY CHÍNH
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2007
CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN:
Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế
CHỦ BIÊN:
GS.TS Lê Huy Chính
NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN:
GS.TS. Lẽ Huy Chinh
PGS.TS. Đinh Hữu Dung
PGS.TS. Bùi Khắc Hâu
PGS.TS. Lê Hồng Hinh
PGS.TS. Lẻ Thị Oanh
PGS.TS. Lê Văn Phủng
PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyến
PGS.TS. Nguyễn Thị Vinh
TS. Nguyễn Vũ Trung
THƯ KÝ BIÊN SOẠN:
PGS.TS. Lê Văn Phủng
TỔ CHỨC BẢN THẢO:
ThS. Phí Vãn Thảm
BS. Nguyễn Ngọc Thịnh
© Bản quyển thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học và Đào tạo)
LỜI GIỚI THIỆU
Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y
tê đã ban hành chương trình khung đào tạo BS đa khoa. Bộ Y tê tô chức biên
soạn tài liệu dạy - học các môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên ngành theo
chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào
tạo nhân lực y tế.
Sách Vi sinh vật y học được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục của
Trường Đại học Y Hà Nội trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách
được các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết với công tốc đào tạo biên soạn
theo phương châm: kiến thức cơ bản, hệ thống, nội dung chính xác, khoa học; cập
nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam.
Sách vi sinh vật y học đã được Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và
tài liệu dạy - học chuyên ngành bác sĩ đa khoa của Bộ Y tê thâm định vào năm
2006. Bộ Y tê ban hành là tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn của Ngành Y
tê trong giai đoạn 2006 - 2010. Trong quá trình sử dụng sách phải được chỉnh
lý, bô sung và cập nhật.
Bộ Y tê xin chân thành cảm ơn các Nhà giáo, các chuyên gia của trường dã
dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách này, cảm ơn [PGS.TS. Hoàng Ngọc Hiên]
TS. Trần Văn Bình đã đọc, phản biện đê cuốn sách được hoàn chỉnh kịp thời
phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế.
Lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng
nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả đê lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.
VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ Y TÊ
3
LỜI NÓI ĐẦU
Trường đại học Y Hà Nội đã xây dựng Chương trình đào tạo mới - đào tạo
bác sĩ đa khoa theo hướng cộng đồng. Chương trình này đã được Bộ Y tê thông
qua. Chúng tôi biên soạn cuốn “Vi sinh vật Y học” nhằm phục vụ cho Chương
trình đó. Sách được viết theo mục tiêu, nhằm giúp cho người học nắm bắt những
kiến thức cơ bản một cách dễ dàng hơn.
Cùng vối những tiến bộ vượt bậc của Vi sinh vật học, trong thời gian gần
đây, Vi sinh Y học cũng đạt được những thành tựu to lổn; vì vậy, trong cuôn B ài
g iản g Vi sin h Y học xuất bản lần này, chúng tôi đã cố gắng chọn lọc những nội
dung cơ bản và mới của Vi sinh Y học hiện đại và thực tế Việt Nam.
Cuốn sách này phục vạ chủ yếu cho sinh viên các trường đại học Y. Tuy
vậy, ngoài những kiến thức cơ bản, cần thiết cho một bác sĩ đa khoa; phần
chuyên đề các vi sinh vật gây bệnh, những vi sinh vật mới xuất hiện, gây nên
những dịch bệnh trầm trọng; thu hút sự quan tâm của cả thê giới (SARS, cúm
gia cầm, Ebola...) cũng đă được đưa vào sách xuất bản lần này. Vì vậy, cuốn
sách này cũng có thề là tài liệu tham khảo có ích cho các cán bộ y tê và học viên
sau đại học. Cuốn sách gồm 3 phần chính:
1. Đại cương Vi sinh Y học.
2. Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp.
3. Một sô virus gây bệnh thường gặp.
Tuy vậy, cuốn sách này vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Cuốn sách
này đã được trường Đại học Y Hà Nội và Bộ Y tế nghiệm thu, vì thê sách này
được dùng cho các Trường đại học Y trong cả nước. Chúng tôi chân thành mong
và trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp xây dựng của các bạn đồng nghiệp và
sinh viên.
CHỦ BIÊN
GS. TS. Lê Huy Chính
Chủ n h iệm Bộ m ôn V i sin h vật, Trư ờng đ ai hoc Y Hà Nôi
5
MỤC LỤC
Lời giối th iệ u ............................................................................................................................. 3
Lòi nói đầu .................................................................................................................................5
P h ần I: Đại cương vi sinh y h ọ c .................................................................................
-tĐốỉ tượng nghiên cứu và lịch sử phát triển của vi sinh vật học
(Lê Huy Chính).................................................................................................................. 11
. Phân loại vi sinh vật (Lê Huy Chính)........................................................................ 21
' Hình thể, cấu trúc và sinh lý của vi khuẩn (Lê Huy Chính)..................................25
.D i truyền vi khuẩp (Nguyễn Thị Vinh)........................................................................ 36
Tiệt trùng, Khử trùng (Nguyễn Thị Vinh).................................................................. 44
Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh (Nguyễn Thị Vinh) ...............50
vĐại cương virus (Lê Thị Oanh).......................................................................................58
Bacteriophage (Lê Hồng Hinh).......................................................................................77
Nhiễm trùng và các yếu tố độc lực của vá sinh vật (Lê Huy Chính).....................81
«Kháng nguyên vi sinh vật (Lê Huy Chính)................................................................. 88
-Sự đê kháng của cơ thể với Vi sinh vật gây bệnh (Lê Huy Chính).......................93
Các phản ứng kháng nguyên-kháng thể sử dụng trong vi sinh y học
(Đinh Hữu Dung)..............................................................................................................102
*Vacxin và huyết thanh miễn dịch (Đinh Hữu Dung).............................................112
y a cx in ............................................................................................................................ 112
-Huyết thanh miễn dịch............................................................................................118
Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh ỏ người các đường truyền bệnh
(Bùi Khắc Hậu)..................................................................................................................122
Nhiễm trùng bệnh viện (Bùi Khắc H ậu )................................................................ 127
Phần II: C ác vi khu ẩn gây bệnh thường g ặp ...................... .............................. 133
Tụ cầu (Lê Huy Chính)................................................................................................... 133
Liên cầu (Nguyễn Thị Tuyến).....................................................................................142
Phê cầu (Lê Huy Chính)................................................................................................. 148
Não mô cầu (Lê Văn Phủng)..........................................................................................153
Lậu cầu (Lê Thị O anh).................................................................................................. 157
Moraxella catarrhalis (Nguyễn Vũ Trung)............................................. 101
Họ vi khuẩn đường ruột (Đinh Hữu D ung).............................................. 165
7
Vibrio (Đinh Hữu Dung)................................................................................................176
Helicobacter pylori (Bùi Khác Hậu).......................................................................... 183
Campylobacter (Lê Huy Chính)..................................................................................188
Trực khuẩn bạch hầu (Lê Huy Chính)......................................................................191
Tộc Mycobacterieae (Lê Huy Chính)......................................................................... 196
Trực khuẩn la o ............................................................................................................ 197
Trực khuẩn phong...................................................................................................... 200
Các Mycobacterium không điển h ìn h .................................................................. 203
Actinomycetes (Lê Huy Chính)................................................................................... 205
Legionella (Lê Huy Chính)............................................................................................206
Trực khuẩn ho gà (Lê Văn Phủng).............................................................................208
Haemophilus (Lê Văn Phủng)..................................................................................... 212
Haemophilus influenzae.......................................................................................... 213
Họ Pseudomonadaceae (Lê Văn Phủng)..................................................................218
Pseudomonas aeruginosa.........................................................................................218
Burkholderia pseudomallei..................................................................................... 221
Vi khuẩn dịch hạch (Lê Văn Phủng)......................................................................... 225
Trực khuẩn than (Bùi Khắc Hậu).............................................................................. 231
Vi khuẩn Brucella (Bùi Khắc Hậu)............................................................................235
Listeria monocytogenes (Lê Huy Chính).................................................................239
Một sô' vi khuẩn kỵ khí có nha bào gây bệnh (Bùi Khắc Hậu).........................241
Trực khuẩn uốn v án ...................................................................................................242
Trực khuẩn gây ngộ độc th ịt................................................................................... 245
Các vi khuẩn gây hoại thư sinh h ơ i......................................................................248
Các vi khuẩn kỵ khí không sinh nha bào (Lê Huy Chính)...............................252
Một số xoắn khuẩn gây b ện h .......................................................................................255
Xoắn khuẩn sốt hồi quy............................................................................................. 256
Xoắn khuẩn giang m ai.............................................................................................. 257
Leptospira.......................................................................................................................260
Borrelia burgdorferi................................................................................................... 263
Rickettsia, Mycoplasma và Chlamydia (Bùi Khắc Hậu)....................................265
R ickettsia........................................................................................................................266
Một sô'Rickettsia thường gặp.................................................................................. 270
Mycoplasma................................................................................................................... 273
Chlam ydia......................................................................................................................275
8
P h ần III: C ác v iru s gây bệnh thưòng g ặ p ..........................................................283
Myxovirus (Lê Thị O anh)............................................................................................
Virus cúm......................................................................................................................284
Virus cúm gia cầm (Lê Huy Chính).....................................................................288
Paramyxovirus (Lê Thị O anh)...................................................................................292
Virus quai b ị............................................................................................................... 294
Virus sởi........................................................................................................................297
Virus hợp bào đưòng hô hấp...................................................................................299
Virus á cúm..................................................................................................................301
Virus Rubella (Nguyễn Vũ Trung)............................................................................304
Các virus đường ruột (Nguyễn Thị Tuyến)............................................................ 308
Virus bại liệ t................................................................................................................310
Coxsackie virus...........................................................................................................314
ECHO viru s.................................................................................................................316
R otavirus......................................................................................................................318
Các virus viêm gan (Lê Thị Oanh)............................................................................322
Virus viêm gan A ....................................................................................................... 322
Virus viêm gan B ....................................................................................................... 325
Virus gây viêm gan c ...............................................................................................329
Virus gây viêm gan D ...............................................................................................330
Virus gây viêm gan E ...............................................................................................331
Arbovirus (Lê Hồng Hinh)........................................................................................... 333
Virus Dengue...............................................................................................................335
V Virus viêm não Nhật B ả n .......................................................................................340
Virus dại (Lê Hồng Hinh).............................................................................................344
Một sô' virus gây sốt xuất huyết lây truyền từ động vật có xương sông hoặc
chưa rõ nguồn gốc (Lê Huy Chính)...........................................................................349
Herpesviridae (Lê Huy Chính)................................................................................... 352
Virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch ở người - HIV (Lê Huy Chính)... 358
Các virus adeno (Lê Huy Chính)................................................................................374
V Các virus gây ung bướu (Lê Huy Chính).................................................................................................. 378
Virus gây hội chứng Viêm đường hô hấp cấp - SAKS (Lê Huy Chính) ............ 386
Human Papillomavirus (HPV)........................................................................... 3g0
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 395
9
PHẦN I
ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu VÀ LỊCH sử PHÁT TRIEN
CỦA VI SINH VẬT HỌC
MỤC TIÊU
1. Trinh bày được các khái niệm: vi sinh vật, vi sinh vật y học và đôi tượng nghiên
cứu.
2. Giải thích được những vấn đ ề nổi cộm hiện nay của Vi sinh vật y học.
3. Trình bày các đặc điểm của vi sinh vật.
l ề ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u VÀ PHÂN MÔN CỦA V I SIN H VẬT HỌC
Ngoài th ế giới động vật và thực vật mà loài ngưối đã biết từ khá lâu, còn
có những vi sinh vật nhỏ bé chỉ có thê quan sát bằng kính hiển vi - đó là
những sinh vật đơn b ào (protist), bao gồm: vi khu ân , động vật nguyên sin h và
vi n ấm (bacteria, protozoa, fungi). Trước đây vi sinh vật đã được định nghĩa là
những sinh vật bé nhỏ chỉ có thê quan sát bằng kính hiên vi và theo định
nghĩa này thì các đơn bào đều thuộc về vi sinh vật. Nhưng động vật nguyên
sinh và vi nấm là những tế bào có màng nhân (eucaryote) và được giảng dậy
trong môn Ký sinh trùng.
Vi kh u ẩn là những đơn bào không có màng nhân (procaryote) và cùng với
virus hợp thành môn Vi sin h vật h ọc , tiếng Anh gọi là M icrobiology (theo tiếng
Hy lạp, m ikros là bé nhỏ và bios là sinh vật).
Vi kh u ân có đầy đủ các đặc điếm của một sinh vật, nhưng virus thì
không hoàn toàn.
V irus không có cấu trúc tế bào (dưới tế bào), genome chỉ chứa môt trong
hai loại acid nucleic, ký sinh bắt buộc trong tê bào cảm thụ, sinh sản theo cấp
số nhân và di truyền được nòi giống; kích thước rất bé (từ 10 nm đến 300 nm)
và chỉ nhìn được dưới kính hiển vi điện tử, vị trí phân loại của virus chưa ro
ràng; chúng được nghiên cứu trong môn Vi sin h vật học.
11
Prion, một lo ại m ầm bệnh mới đơn giản hơn virus (V irus-like agen ts:
Prions). Vào những năm 90 của thê kỷ XX, một tác nhân gây bệnh mới đã
được phát hiện là prion. Prion là những protein không bình thường, nó để
kháng cao vối nhiệt độ và phần lớn các hóa chất sát trùng. Prion xuất hiện
trong các con bò điên (BSE) và gây lan truyền sang bò khác và gây bệnh cả cho
người. Bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) ở người cũng có các biểu hiện tương tự
như bệnh bò điên. Đến 03-04-2005 trên toàn cầu đã có 154 người bị bệnh này
và chỉ còn 5 người sống. Prion khi xuất hiện ở bò hoặc ngưòi đã kích thích một
gien trong tê bào thần kinh sản xuất một protein gần như prion làm cho não
bị xốp và bị phá huỷ, dẫn tới xuất hiện triệu chứng bệnh.
R ickettsia, C hlam ydia và M ycoplasm a là những vi khuẩn ký sinh nội bào
bắt buộc (trước đây xếp loại chúng vào nhóm vi sinh vật trung gian giữa vi
khuẩn và virus).
R ickettsia là những vi sinh vật bé hơn vi khuẩn nhưng lổn hơn virus.
Chúng cũng ký sinh nội bào bắt buộc như virus, nhưng chúng có nhiêu đặc
điểm của vi khuẩn hơn (có cấu trúc tế bào, có hai loại acid nucleic, nhưng
thiếu một số enzym hô hấp năng lượng), có thể quan sát dưối kính hiển vi
quang học (kích thưốc trung bình 0,25 X 1 |im).
Chlamydm có những đặc điểm như Rickettsia nhưng bé hơn (khoảng 150 nm),
là một tác nhân gây bệnh quan trọng (mắt hột và nhiễm trùng đường sinh dục
tiết niệu).
M ycoplasm a chỉ khác R ickettsia là không có vách, nên cùng được xếp vào
các vi khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc.
Vi sinh vật học lại bao gồm nhiều phân môn như: vi sinh vật thô nhưỡng, vi
sinh vật thú y, vi sinh vật thực vật, vi sinh vật công nghiệp và vi sinh vật y học.
Vi sin h vật y học (tiếng Anh là M edical M icrobiology) là môn học chuyên
nghiên cứu về các vi sinh vật gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, về cả mặt
có lợi và có hại cho sức khỏe. Vi sinh vật y học lại bao gồm các tiểu phân môn
như: vi kh u ẩn học (Bacteriology), virus học (Virology), M iễn d ịch chốn g n hiễm
trùng, d i truyền vi sin h vật, vi sin h vật và m ôi trường, k h á n g sinh và h óa trị
liệu, huyết than h học (Serology) v.v... Tất cả các nội dung này, sinh viên sẽ
được nghiên cứu trong quá trình học tập ỏ trong và sau đại hoc, vối các mức độ
khác nhau.
2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIẺM CỦA VI SINH VẬT
K ích thước nhỏ bé:
Vi khuẩn đo bằng micromet (|im, 10'3 mm). Các cầu khuẩn có đường kính
trung bình là 1 |im và trực khuẩn là 1 |im X 5 (im. Các virus bé hơn nhiều và
đo bằng nanomet (nm, 10 6 mm). Do kích thưốc nhỏ bé nên diện tích bề mặt vi
sinh vật rất lốn, ví dụ nêu một lượng cầu khuẩn có thể tích bằng 1 cm3 thì có
diện tích bề mặt của chúng bằng 6 m2.
12
Chuyên h óa n han h và hấp thu nhiểu:
Ví dụ, vi khuẩn L actob acilli trong một giờ có thể chuyên hóa một lượng
đường lactose bằng 1000 lần khối lượng của chính nó. Tính chất này được ứng
dụng trong vi sinh vật công nghiệp và xử lý chất thải.
S in h trưởng n han h và p h á t triển m ạnh:
Các vi khuẩn thường 20-30 phút phân chia một lần. Từ một vi khuẩn ban
đầu, nuôi cấy ỏ nhiệt độ và môi trường thích hợp, sau 24 già có thể thu được từ
108 đên 109 vi khuẩn. Đặc điểm này được ứng dụng đê sản xuất các sinh khối
và các chất do vi khuẩn tạo ra, như vacxin, kháng sinh.
T hích ứng m ạnh:
Các vi sinh vật có khả năng thích ứng rất nhanh với môi trường. Enzym
thích ứng của vi khuẩn chiếm 10% lượng protein của tê bào vi khuẩn. Do vậy
khả năng thích ứng của chúng thường rất lón. Chúng có thê tồn tại và phát
triển được trong những khoảng cách nhiệt độ, áp lực và môi trường rất lớn.
D ễ d àn g biến d ị:
Do bộ gen của vi sinh vật rất ít và nên chúng dễ dàng biễn dị. Đây là một
đặc điểm nguy hiểm, vì nhiều vi sinh vật (đặc biệt là virus) biến dị trở thành
tác nhân gây bệnh nguy hiểm. Các bệnh nguy hiểm như AIDS, SA_RS, Ebola,
cúm gia cầm xuất hiện gần đây có thê do các virus động vật biến dị trở thành
gây bệnh cho người. Tính chất này cũng được ứng dụng trong công nghệ sinh
học để tạo ra các biến chủng cần thiết.
N hiều chủ n g lo ại và p h â n bô'rộng:
Thê giới động vật bao gồm 1,5 triệu loài, thực vật có 0,5 triệu loài, các vi
sinh vật có khoảng 0,1 triệu loài. Sự phân bô' của chúng khắp mọi nơi trên trái
đất, dưới biển sâu hàng 1000 m và trên cao 85 km cũng có các vi sinh vật.
3. TÁC DỤNG CỦA VI SINH VẬT
3.1. T á c d ụ ng có lợi củ a vi sinh vật
Khi nói đến vi kh u ẩn và virus (trưốc đây gọi là vi trùng và siêu vi trùng
hay siêu vi) thì nhiều người dễ nghĩ ngay đây là những mầm bệnh nguy hiểm.
Nhưng thực sự, điều này chỉ đúng một phần. Vì vi sinh vật nói chung là rất
cần thiết cho sự sông. Chúng ta hãy điểm qua một sô' tác dụng tích cực của vi
sinh vật:
Hai chu trình carbon và nitơ có ý nghĩa quyết định cho sự sông của sinh
vật trên trái đất. Cả hai chu trình này, vi sinh vật đều đóng vai trò làm thối
rữa các động thực vật - “hoàn vũ động thực vật”; và nhờ vậy, các chất hữu cơ
của sinh vật được hoàn trả lại cho đất, cung cấp dinh dưỡng cho thưc vât và
tiếp đó là động vật, đê sự sống tiếp diễn không ngừng.
13