Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Văn hóa truyền thống và những thay đổi của đình tại thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
JU v I - L .
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ BAN Cô n g t h à n h p h ố h ồ c h í m i n h .
KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC
0O0
LÔ I H O M O M
Để tài:
VĂN HQẮ TRUYỀN THỐNCi
VẰNHỮNQTHAYĐổl
CỦA ĐÌNH TẠI TH À N H PH Ô H ồ CHÍ MINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(chuyên ngành Văn Hoá Đông Nam Á)
Khoá 2000-2004
TltưíN G ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THƯ VIỆN
Hướng dẫn khoa học
VŨ THỊ VIỆT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004
M UCLUC:
Phần đầu:
Lời nói đầu..ỉ.......».......................................-........................ .........................trang 1
Lý do chọn đề tài.................. ................................................... -........... ........ 1
Giới hạn đề tài........................................................................................ ....... 2
Phương pháp luận................................................................... —............. ....... 2
Phần nôi dung:
Chương I: Khái quát về lịch sử hình thành và những đặc điểm của đình làng Tp.HCM
1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và đặc điểm của làng xã Sài Gòn - Gia Định:
1.1.1 Quá trình khai hoang lập làng ở Sài Gòn - Gia Định xưa:..................... 3
1.1.2 Đình và thiết chế văn hoá tín ngưỡng làng xã SG - GĐ....................... 5
1.2 Khái quát đình làng ở Sài Gòn - Gia Định......... .... 7
1.2.1 Đình làng là gì?......................................................................................... 7
1.2.2 Đặc điểm kiến trúc và bài trí của ngôi đình lành Tp. Hồ Chí Minh........ 8
1.2.3 Cơ cấu tín ngưỡng và các đối tượng thờ cúng tại đình làng Nam Bộ và Tp.HCM 9
1.3 Một số ngôi đình tiêu biểu ở Tp. Hồ Chí Minh................. ................... 18
Chương II: Các lễ hội ơ Tp. Hồ Chí Minh
2.1 Phân loại các ngày lễ chính của đình.................. ...................................... 37
2.2 Các lễ vật cúng đình................................................................. ............... 40
2.2.1 Lễ vật cúng thần............................................. ......................-........... ......... 41
2.2.2 Lễ vật cúng thần Thành Hoàng............................................ -.................. 42
2.3 Hội lễ ở đình làng....................................................................................... 44
2.3.1 Nghi thức cúng.................................................... ................................... . 44
2.3.2 Nghi thức tế....... ................................................................ ....................... 45
2.3.3 Các nghi thức lễ........................ .................................... ............ ............... 47
Chương III: Ẩnh hưởng của đình và những thay đổi của nó trong đời sông người dân
thành phô" hiệ nay, cùng vởi viêc bảo tồn và gìn giữ những giá trị của đình tại thành
phô".
3.1 Những thay đổi về các chức năng và cách thức nghi lễ của đình trong đời sống xã hội
thành phô" ngày nay.................. 56
3.1.1 Những thay đổi về mặt chức năng xã hội của đình trong đời sống hiện nay 56
3.1.2 Thay đổi về việc thờ cúng thần linh tại đình........... ........................... 57
3.1.3 Thay đổi về tổ chức.............. 59
3.1.4 Thay đổi về lịch lễ..................... 60
3.1.5 Thay đổi về lễ vật............................_.................... ............................... 61
3.1.6 Thay đổi về nghi thức cúng tế............................................. .................. 62
3.2 Nguyên nhân của những thay đổi hội đình ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 63
3.3 Anh hưởng của hội đình trong đời sống tinh thần của người dân thành phô" Hồ Chí Minh
ngày nay...... ............................................................. ..................................... 65
3.4 Bảo tồn và gìn giữ các di sản đình tại thành phô" Hồ Chí Minh.................. 66
Kết Luân:......................................................................................................... 69
Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT
PHẦN ĐẦU:
Lời nói đẩu:
Những ngôi đình tại thành phố' Hồ Chí Minh nói riêng và những ngôi đình tại
Nam Bộ nói chung có một nét khá khác biệt với các ngôi đình tại các vùng Bắc
Bộ. Là vì do quá trình di dân và giao lưu văn hoá với các dân tộc anh em
như:Hoa, Khơme, Chăm... Nên ta đã có sự thay đổi khá đặc trưng tại những ngôi
đình tại vùng đất Nam Bộ. Những ngôi đình từ lâu nó đã có những thành tố của
thiết chế văn hóa truyền thống. Hiện nay đất nước đang phát triển, vì vậy những
giá trị văn hoá truyền thống cũng cần phải có những thay đổi sao cho thật hợp lý
để đáp ứng yêu cầu về văn hóa của từng thời đại. Đình là một hệ thống văn hóa
truyền thống do đó cũng cần có những biến đổi của riêng nó để làm sao cho phù
hợp với thời đại. Nhưng những thay đổi ở đây không phải là những thay đổi hoàn
toàn mà chỉ là những thay đổi sao cho phù hợp hơn với lối sống của người dân
mà thôi.
Nhưng cũng có thời kì chúng ta cho rằng đình là nơi mê tín dị đoan và không
còn phù hợp với lối sống của nhân dân nên đã loại bỏ. Nhưng những năm gần
đây chúng ta lại bắt đầu trùng tu và tôn tạo lại những ngôi đình. Do đó chúng ta
không nên loại bỏ chúng mà phải làm sao thay đổi cho nó phù hợp với lối sống
của người dân.
Vì vậy chúng ta phải có một định hướng đúng đắn về việc này và cần nghiên
cứu sâu rộng hơn nữa để đưa ra những cái nào lạc hậu, cần phải loại bỏ, hạn chế
và những cái nào nên bảo vệ và phát huy.
Do đó để thêm phần hiểu sâu xa hơn về những giá trị văn hóa của những
ngôi đình tại thành phố Hồ Chí Minh. Nên em đã làm đề tài “Văn hoá truyền
thông và những thay đổi của đình tại thành phố' Hồ Chí Minh”.
LÝ DO CHON ĐỀ TÀI:
Ngôi đình đối với người dân thành phố Hồ Chí Minh chúng ta thật sự là quá
quen thuộc và nó không phải là cái gí quá xa xôi với chúng ta. Nhưng mà những
hiểu biết của chúng ta về nó hình như hơi mơ hồ, có nhiều người lại liên tưởng là
đình như một cái miếu hay là chùa. Có lẽ vì hiện nay ngôi đình không còn giữ
được những ưu thế như hồi chúng ta mới khai hoang lập ấp trên vùng đất Sài
Gòn - Gia Định xưa. Nhiều ngôi đình hiện nay không còn giữ được nét nguyên
sơ như mới được thành lập, có nơi thì bị hư hại khá nặng và còn có nơi đã trở
thành những cơ sở sản xuất. Và ngôi đình hiện nay chỉ hoạt động vào những
ngày lễ lớn mà thôi, không còn tính phổ biến nữa. Dường như những hình thức
SVTH: LÔI HOÀNG Ẩn 1
Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT
cúng lễ ở đình giờ chỉ cồn là mặt hình thức làm cho có mà thôi không còn là một
lễ hội của cả làng như ngày xưa nữa. Cây đa, giếng nước, sân đình hiện nay đã
không còn nữa do quá trình đô thị hoá và nền kinh tế thị trường làm biên đổi.
Mặc dù đã có những tàn phá nhưng cũng có một số vùng vẫn giữ được nét truyền
thống riêng của nó. Tuy hiện nay nó không còn phù hợp với lối sống của người
dân thành phố nữa nhưng ta vẫn phải gìn giữ và bảo tồn nó như là một minh
chứng cho lịch sử của vùng đất Sài Gòn - Gia Định này.
Nhìn nhận được những giá trị văn hóa truyền thống của ngôi đình ở thành
phố Hồ Chí Minh đang ngày một biến dạng và mai mọt. Nên em đã quyết định
chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp cho mình, nhằm để nghiên cứu về
những biến đổi của nét văn hóa đình truyền thống ở thành phố Hồ Chí Minh. Và
cũng muôn hiểu thêm về những ngôi đình tại thành phố mà em đã sinh ra và lớn
lên tại đây. Như là một cách tìm hiểu vể lịch của thành phố chúng ta.
Giới hạn đề tài.
Trong bài làm này, do vấn đề đình tại thành Phố Hồ Chí Minh cũng khá rộng
và đình tại thành phố cũng rất nhiều, ơ thành phô" Hồ CHÍ Minh có khoảng 270
ngôi đình, đó là một con số quá lớn cho thời gian làm bài của tôi (chỉ có khoảng
2 tháng để làm). Do đó tôi chỉ chọn những ngôi đình nào được nhà nước công
nhận là di tích lịch sử. Đó cũng là giới hạn của bài vì không thể nào đi hết hết tất
cả những ngôi đình trong thành phố. Nhưng những gì thu hoạch được khi đi đến
các đình cũng làm cho tôi hiểu rõ và giúp đỡ rất nhiều cho bài làm của tôi.
Những đình tôi đã đi đến là: đình Thông Tây Hội (quận Gò Vấp), đình Chí Hoá
(quận 10), đình Minh Hương Gia Thạnh (quận 5), đình Bình Hoà (quận Bình
Thạnh), đình Bình Đông (quận 8)...
Phương pháp luân.
Để nghiên cứu đề tài “Văn hoá truyền thống và những thay đổi của đình
tại thành phố’ Hồ Chí Minh” tôi đã áp dụng sử dụng nhiều tài liệu: sách, báo,
văn kiện đại hội đảng... và dùng phương pháp điền giả dân tộc học, phương pháp
luận sử học, và so sánh đối chiếu với các tài liệu và tự mình đưa ra những gì mà
mình đã đọc và tham khảo.
SVTH: LÔI HOÀNG Ẩn 2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT
PHẦN NÔI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LICH s ử HÌNH THÀNH VÀ
NHỮNG ĐẦC ĐIỂM CỦA ĐÌNH LÀNG TPHCM:
1.1 Khái quát về lich sử hình thành và đăc điểm của làng xã Sài Gòn — Gia
Đinh
1.1.1 Quá trình khai hoane lây làne ở Sài Gòn — Gia Đinh Xlia:
Sông Cửu Long là thủy đạo quan trọng nên từ nhiều thế kỷ trước đã có một
số người biết đến vùng này khi họ đi qua nó để đến vương quốc Chân Lập. sử
ghi vào đời nhà Nguyễn (1260-1367) ông Châu Đạt Quan là một quan Trung
quốc đã vâng lệnh triều đình theo đường thủy lên tận Angkor. Ong đã gặp nhiều
kiều dân Trung Quốc. Có lẽ trong đoàn ông có nhiều người Hoa thiên cư, được
ông giúp đỡ nên ông Châu Đạt Quan được một số người tôn làm “Ong Bổn”,
đồng nghĩa với Thổ Địa, cũng có nghĩa là thủy tổ di dân. Hiện nay, tại đường
Nguyễn Trãi (quận 5 thành phố Hồ Chí Minh), người Phước Kiến có lập miếu
thờ ông, gọi là Nhị Phủ Miếu. Sau đó, vào khoảng 1516-1550, có nhiều đoàn
thám hiểm Bồ Đào Nha đến cửa Tiểu, Cửa Đại. Họ định chiếm Mỹ Tho để lập
một thương cảng, nhưng sao đó phải bỏ ý định vì vùng này gần như không có
dân. Rải rác Nam Bộ có nhiều địa danh như: Bàu Xiêm(Mỹ Tho), giồng Nhật
Bản(Bến Tre), xóm Bà Ba, xóm Cù Là... Phải chăng, nơi đây đã có dấu chân của
người Thái Lan, người Nhật, người Java, người Miến Điện...?
Do chiến tranh tranh giành ảnh hưởng của hai tập đoàn phong kiến phong
kiến Trịnh - Nguyễn, một số người Việt (thời đó gọi là Thuận Hoá- Quảng Nam
đẳng xứ) đã vào Nam lập nghiệp. Bên cạnh số người Việt, còn có một số người
Chiêm Thành, người Tầy... và có cả người Minh Hương. Giống như cha ông họ
ngày xưa đã vượt cửa Càn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) từ miền Bắc vào miền Trung,
đám lưu dân này đã dùng ghe bầu nan vượt bao sóng gió bão bùng. Họ nhìn theo
rặng Trường Sơn, cuối rặng Trường Sơn là Vũng Tàu. Năm 1776, Lê Quý Đôn
đã gặp Trùm Châm, người Thôn Chính Hòa, châu Nam Bố Chính (vùng Thuận
Hóa), là một thuyền trưởng, đã vào Nam buôn bán hơn mười lần. Ong Trùm nhà
ta cho biết, muốn vào Nam phải đi vào khoảng tháng 9, tháng 10 năm trước và
trở về khoảng tháng 4, tháng 5 năm sau. Khi lãnh giấy phép rồi thì ra cửa biển,
thuyền đến Vũng Tàu, là chỗ đầu xứ Gia Định, vùng ven biển có dân cư, hỏi
thăm dân địa phương nơi nào được mùa thì tđi đó buôn bán. Thường thì vào cửa
trên có cần Giờ, giữa có cửa Soài Rạp, dưới có cửa Tiểu, cửa Đại...
Giữa năm Kỹ Mùi (1679), một số di thần nhà Minh không thần phục nhà
Thanh, bỏ xứ sang nước ta tị nạn. Nhóm này khoảng 3.000 người. Nhóm Trần
SVTH: LÔI HOÀNG Ẩn 3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: VŨ THỊ VIỆT
Thắng Tàiđược chúa Nguyễn cho định cư vùng Biên Hoà. Nhóm Dương Ngạn
Địch định cư vùng Mỹ Tho. Sau đó, nhóm Mạc cửu ở Hà Tiên cũng xin sát
nhập vào bản đồ. Chúa Nguyễn đặc ân cho Dương Ngạn Địch mở chín trường để
thu thuế những người Hoa này. Chín trường (kho) rải rác ở Nam Bộ, có tên là:
Qui An, Qui Hoá, Bả Canh, Tam Lạch, Thiên Mụ, Hoàng Lạp, Gián Tháo, và
Tân Thạch. Năm 1789, lúc Nguyễn Anh đã lên ngôi chúa, ra lệnh giải tán chín
trường và cho phép những người Hoa này lập láng Thanh Hà hoặc làng Minh
Hương. Theo một sô" tư liệu thành văn còn lại thì làng Thanh Hà hay lành Minh
Hương giống như chế độ lãnh sự ngày nay. Làng này có đình (hay miêu thay
đình) nhưng không có đất đai canh tác. Thông thường thì họ phải ở đậu trên làng
người Việt. Đặc biệt làng này trực thuộc tỉnh (không trực thuộc phủ, huyện, tồng
như làng Việt). Dân làng không tập trung, cư trú lẫn lộn với người Việt, miễn
sao cuối năm đóng đủ sô" thuê" qui định.
Đồng thời chúa Nguyễn cũng đã cho một sô" người Việt do Xá Sai Văn Chiêu
và Tướng Thần Lại Văn Trinh đứng đầu theo hộ tông sô" người Minh tị nạn. Xá
Sai và Tướng Thần lại là những chức vụ quản lý lương thực thuê" vụ của một
dinh (tỉnh); do vậy, có lẽ ở vùng này đã có đông người Việt khai hoang lập
nghiệp. Thục tế, theo sứ Kampuchia thì vào năm 1623 vua Cao Miên đã chấp
nhận cho chúa Nguyễn lập một đồn thuê" tại Prei-Nokor (Sài Gòn). Điều đó cho
thây rằng lưu dân Việt khai hoang lập â"p vùng Sài Gòn từ lâu. Sài Gòn khi â"y đã
trở thành một tụ điểm đông đúc nên chúa Nguyễn mới có ý định lập đồn thu
thuê". Và đến đầu năm Kỷ Mùi (1679), trước mây tháng khi đám quan quân
Minh Hương đến, chúa Nguyễn Phúc Tân đã lập đồn dinh Tân Mỹ. (Theo Đại
Nam nhất thống chí ghi chép thì đồn này ở khoảng ngả tư cống Quỳnh -
Nguyễn Trãi, thuộc địa phận quận 1 thành phô" Hồ Chí Minh ngày nay). Trịnh
Hoài Đức trong Gia Định thành thống chí cũng xác nhận lúc ấy “sai tướng vào
khai thác phong cương ở nơi bằng phẳng rộng rãi, tức là chỗ chợ Điều Khiển,
xây cất đồn dinh làm cho quan Tham Mưu cư trú. Lại đặt dinh Tân Thuận, tức
nay là lân Tân thuận, có cất nha thự cho quan Giám quân, Cai bạ và Ký lục ở.
Lai có trại hộ vệ ngăn ra từ khu rào, ngoài thì chia cho dân trưng chiếm, chia lập
làng xóm phô" chợ”. Như thê" vùng Sài Gòn - Chợ Lớn từ năm 1679 đã có làng
xã, nên năm 1698, Chưởng Cơ Nguyễn Hữu cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn vào
Nam tổ chức đơn vị hành chính, sát nhập chính thức vùng đất này vào bản đồ
nước Đại Nam, tạo cơ sở cho phong trào khai hoang lập â"p sau này.
Từ miền Trung vào Nam tìm đất sông nhưng sống được không phải dễ dàng.
Thiên nhiên khắc nghiệt, thú dữ như cọp voi, heo rừng, trăn, rắn, sâu... đầy rẩy.
Lại thêm trộm cướp khá nhiều, mà con người đi khai hoang thì gần như lẻ loi...
có nhiều gia đình ở hai ba đời mà không định cư. Có nhiều làng phải xiêu tán rồi
lập lại nhiều lần. Do đó tên làng có thay đổi. Hiện nay, mỗi khi tê" lễ Tết, đồng
bào Nam Bộ có tục bày một mâm cúng vong hồn “xiêu mồ lạc m ã” là muốn
tưởng nhớ những người phiêu bạt â"y.
SVTH: LÔI HOÀNG Ẩn 4