Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam
MIỄN PHÍ
Số trang
20
Kích thước
416.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1685

Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và

hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam

Đặng Hồng Chiến

Khoa Luật

Luận văn ThS ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung

Năm bảo vệ: 2008

Abstract: Nghiên cứu khái quát về quyền lực nhà nước và sự cần thiết phải phân chia

quyền lực cũng như sự ra đời và phát triển của thuyết phân quyền (TPQ). Nghiên cứu tư

tưởng phân chia quyền lực nhà nước trong thời kỳ cổ đại và cách mạng tư sản, đặc biệt là

tư tưởng của John Locke, Montesquieu và Jean Jacques Rousseau. Trình bày sự vận dụng

của thuyết phân quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam. Nghiên cứu các quy định liên quan đến vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước trong

văn kiện của Đảng, Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1980 và 1992 (đã sửa đổi, bổ sung

năm 2001) và các luật về tổ chức bộ máy nhà nước. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng

cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước như: đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ

máy nhà nước trung ương trên cơ sở vận dụng những hạt nhân hợp lý của TPQ, đổi mới

tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo hướng chuyên nghiệp hóa, thay đổi nhiệm kỳ bầu

cử, đảm bảo tính liên tục trong hoạt động của Quốc hội ...

Keywords: Bộ máy nhà nước; Nhà nước; Pháp luật Việt Nam; Thuyết phân quyền

Content

MỞ ĐẤU

1. Tính cấp thiết của đ ề tài:

Măc̣ dù Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đãkhẳng điṇh nhà nước Vi ệt Nam là

nhà nước pháp quyền xãhôị chủ nghiã của dân , do dân, vì dân, nhưng hiêṇ taị , tổ chức và hoaṭ đôṇ g của

bộmáy nhà nư ớc ta vâñ chưa thâṭ sựđáp ứng đươc̣ những yêu cầu đăṭ ra đối vớ

i môṭ nhà nước pháp

quyền. Vâñ còn nhiều vấn đề haṇ chế cần giải quyết , như sựcồng kềnh trong tổ chức ; chồng chéo về chức

năng, nhiêṃ vụ; sựkém hiêụ lưc̣ , hiêụ quả trong hoaṭ đôṇ g ... và đặc biệt là tình trạng tham nhũng trong

bộmáy nhà nư ớc đang diêñ biến rất phức tap̣ , ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước trước nhân

dân. Do đó

, viêc̣ nghiên cứu những cơ sở lý

luâṇ và

thưc̣ tiêñ để phuc̣ vu ̣đổi mớ

i tổ chức , hoạt động của

bộmáy nhà nước là vấn đề cấp thiết đươc̣ đăṭ ra trong giai đoaṇ hiêṇ nay .

Trong hê ̣thống tư tưởng của nhân loaị về Nhà nư ớc, Thuyết phân quyền đượ c coi là môṭ hoc̣

thuyết dân chủ

, tiến bộbởi sựphân chia quyền lưc̣ đươc̣ nêu ra trong hoc̣ thuyết này chính là phương thức

hữu hiêụ để haṇ chế quyền lưc̣ nhà nước , chống laị nguy cơ tha hoá quyền lưc̣ và bảo vệ nhân quyền . Do

đó

, phân quyền đãtrở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoaṭ đôṇ g của bộmáy nhà nước taị nhiều

quốc gia trên thế giớ

i . Việt Nam, dù không chính thức thừa nhận phân quyền , song taị quy điṇh của các

bản Hiến pháp đều ít nhiều có sự tiếp thu, vâṇ duṇ g tư tưởng này và

thưc̣ tế đãcho thấy những hê ̣quả tích

cưc̣ của nó

.

Chính các nhân tố tiến bộ của Thuyết phân quyền và thực tế vận dụng ở nước ta đã cho thấy ,

Thuyết phân quyền kh ông phải làsản phẩm dành riêng cho các nhà nước tư sản , mà nó thuộc chung về

các nhà nước dân chủ và hoàn toàn có thể vận dụng vào việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nư ớc

Việt Nam.

Vì vậy, viêc̣ tiếp tuc̣ nghiên cứu và vâṇ duṇ g Thuyết phân quyền là điều hết sức cần thiết nhằm

khắc phuc̣ những haṇ chế trong tổ chức và hoaṭ đôṇ g của bộmáy nhà nước ta hiêṇ nay và

tiến tớ

i xây

dưṇ g thành công nhà nước pháp quyền xãhôị chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài :

Trong môṭ thờ

i gian dà

i , đăc̣ biêṭ là ở giai đoaṇ đầu phá

t triển hê ̣thống xãhôị chủ nghiã

, ở nước

ta cũng như các nước xãhôị chủ nghiã khác , tư tưởng về phân c hia quyền lưc̣ nhà nư ớc không đươc̣ chú

trọng nghiên cứu , thâṃ chíbi ̣tẩy chay, coi đó như môṭ thứ

tư tưởng chỉphù hơp̣ vớ

i các nhà nước tư sản ,

nơi luôn có sựtranh giành quyền lưc̣ giữa các chính đảng .

Từ sau Đaị hôị VI của Đảng, công cuôc̣ đổi mớ

i toàn diêṇ đất nước đươc̣ bắt đầu và nhâṇ thức về

vấn đề tổ chức quyền lưc̣ nhà nư ớc đãtừng bước có những chuyển biến tích cưc̣ . Các bài viết, các công

trình nghiên cứu về Thuyết phân quyền đã bắt đầu xuất hiêṇ , nhất là

từ khi Hi ến pháp 1992 đươc̣ sửa đổi

(năm 2001), vớ

i sựchính thức thừa nhâṇ nhà nư ớc pháp quyền vàsựphân công , phối hơp̣ giữa các cơ

quan lập pháp, hành pháp, tư pháp. Tiêu biểu là các tác phẩm : “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nư ớc

vớ

i viêc̣ tổ chức bộmáy nhà nư ớc ở môṭ số nước” của Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồi ; “Sựhaṇ chế quyền lưc̣

nhà nước" của PGS.TS Nguyêñ Đăng Dung... và một số bài viết đăng tải trên các tạp chí, mạng internet.

Các công trình , bài viết đó đã đề cập đến tư tưởng phân chia quyền lực dưới những góc độ khác

nhau, nhưng chưa có công trình nào dành riêng nghiên cứu vềsựvâṇ duṇ g Thuyết phân quyền vào tổ

chức và hoaṭ động của bộ máy nhà nước Việt Nam.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!