Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng thuyết kiến tạo hình thành và phát triển năng lực chuyên biệt của học sinh trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 - thpt.
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1087

Vận dụng thuyết kiến tạo hình thành và phát triển năng lực chuyên biệt của học sinh trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 - thpt.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA VẬT LÝ

0

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG THUYẾT KIẾN TẠO HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG

ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 - THPT

Ngƣời thực hiện : THÁI THIÊN BẢO

Lớp : 12 SVL

Khóa : 2012 – 2016

Ngành : Sƣ phạm Vật lý

Ngƣời hƣớng dẫn : TS. LÊ THANH HUY

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong đề tài là hoàn

toàn trung thực, chƣa từng đƣợc ai sử dụng để công bố trong bất kì công trình nào khác. Các

thông tin, tài liệu trích dẫn trong đề tài đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Chúng tôi xin chịu trách

nhiệm về nghiên cứu của mình.

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Thái Thiên Bảo

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này.

Tôi xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Vật lý đã tận tình dạy dỗ tôi trong

suốt 4 năm ngồi dƣới mái trƣờng Đại học Sƣ phạm, giúp tôi trang bị những kiến thức của

một ngƣời giáo viên để bƣớc vào đời.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Huy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ

bảo tôi trong suốt thời gian qua để tôi hoàn thành khóa luận của mình.

Tôi xin cảm ơn các thầy cô trƣờng THPT Thái Phiên đã giúp đỡ và tạo điều kiện

cho tôi thực hiện thực nghiệm sƣ phạm trong khóa luận của mình trong thời gian tôi thực

tập tại trƣờng.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè, đặc biệt là

các bạn lớp 12SVL đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong những tháng ngày tôi học

tập tại trƣờng Sƣ phạm cũng nhƣ thời gian tôi hoàn thành khóa luận này.

Mặc dù tôi đã cố gắng trong khả năng và phạm vi cho phép của mình để hoàn

thành khóa luận này nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc sự

thông cảm và góp ý tận tình của quý thầy cô và bạn bè.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Thái Thiên Bảo

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................3

4. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................................3

5. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................4

6. Giả thuyết khoa học ......................................................................................................4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................................4

8. Cấu trúc của khóa luận..................................................................................................4

B. NỘI DUNG......................................................................................................................5

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT KIẾN TẠO HÌNH

THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH TRONG

DẠY HỌC TRONG MÔN VẬT LÝ THPT ........................................................................5

1.1. Lý thuyết kiến tạo.......................................................................................................5

1.1.1. Thuyết kiến tạo ....................................................................................................5

1.1.2. Các loại kiến tạo ..................................................................................................5

1.1.3. Một số luận điểm cơ bản của lý thuyết kiến tạo trong dạy học ...........................8

1.1.4. Vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học kiến tạo ..................10

1.2. Năng lực ...................................................................................................................11

1.2.1. Khái niệm năng lực............................................................................................11

1.2.2. Phân loại năng lực..............................................................................................12

- Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lý. ......................13

- Nhóm năng lực thành phân về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm

và năng lực mô hình hóa). ...........................................................................................14

- Nhóm năng lực thành phần trao đổi thông tin .........................................................14

- Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá thể.....................................................15

1.2.3. Dạy học phát triển năng lực...............................................................................16

1.3. Tiến trình chung của việc vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học Vật lý ở trƣờng

phổ thông.........................................................................................................................17

1.3.1. Tiến trình dạy học kiến tạo theo một số tác giả phƣơng Tây ............................17

1.3.2. Tiến trình dạy học kiến tạo theo một số tác giả trong nƣớc ..............................21

1.3.3.Tiến trình dạy học kiến tạo phát triển năng lực chuyên biệt của học sinh trong

dạy học vật lý THPT....................................................................................................22

1.4. Tình hình dạy học phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh trong môn Vật lý ở

trƣờng THPT Thái Phiên.................................................................................................25

KẾT LUẬN CHƢƠNG I....................................................................................................26

CHƢƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN

TỪ” VẬT LÝ 11 THPT THEO THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH..................................28

2.1. Đặc điểm của chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11. ..............................................28

2.1.1. Vị trí của chƣơng. ..............................................................................................28

2.1.2. Phân tích cấu trúc, nội dung của chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11. ..........28

2.2. Phát triển năng lực chuyên biệt theo thuyết kiến tạo của học sinh thông qua học tập

chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - THPT................................................................29

2.3. Xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 cơ bản THPT

theo thuyết kiến tạo hình thành và phát triển năng lực chuyên biệt trong môn Vật lý...38

KẾT LUẬN CHƢƠNG II ..................................................................................................58

CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM....................................................................59

3.1. Mục đích của việc thực nghiệm sƣ phạm.................................................................59

3.2. Nhiệm vụ của việc thực nghiệm sƣ phạm................................................................59

3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm..............................................................................59

3.4. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm..............................................................................60

3.5. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm ..............................................................................60

3.6. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.........................................................................60

3.7. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm.......................................................61

3.7.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm.....................................61

3.7.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm...........................................................................62

KẾT LUẬN CHƢƠNG III.................................................................................................68

C. KẾT LUẬN....................................................................................................................69

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................71

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Đối chứng : ĐC

Giáo viên : GV

Học sinh : HS

Sách giáo khoa : SGK

Thực nghiệm : TN

Thực nghiệm sƣ phạm : TNSP

Trung học phổ thông : THPT

Dạy học kiến tạo : DHKT

Lý thuyết kiến tạo : LTKT

Đà Nẵng : ĐN

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1: Sơ đồ các năng lực chung của học sinh THPT..................................................13

Hình 1.2: Lƣợc đồ mô tả các năng lực chuyên biệt trong môn Vật lý ..............................15

Hình 1.3: Sơ đồ biểu diễn tiến trình dạy học kiến tạo của nhóm CLIS ............................19

Hình 1.4: Sơ đồ biểu diễn tiến trình DHKT của Guy Robardet và Jean Claudde.............20

Hình 1.5: Sơ đồ biểu diển tiến trình dạy học kiến tạo đƣợc đề xuất .................................23

Bảng 2.1: Phân phối chƣơng trình trình trong chƣơng “Cảm ứng điện từ” ......................28

Bảng 2.2: Bảng năng lực chuyên biệt trong chƣơng “Cảm ứng điện từ”..........................29

Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điểm số

.....................................................................62

Hình 3.1a: Biểu đồ đƣờng phân phối tần số điểm số

....................................................63

Hình 3.1b: Biểu đồ đƣờng phân phối tần số điểm Xi........................................................63

Bảng 3.2: Bảng xếp loại học sinh......................................................................................64

Hình 3.2 : Biểu đồ xếp loại học sinh .................................................................................64

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất đạt điểm số Xi ...........................................................65

Hình 3.3: Đồ thị phân phối tần suất...................................................................................65

Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích lũy.......................................................................66

Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy .....................................................................66

Bảng 3.5: Các thông số thống kê.......................................................................................67

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!