Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 4.
PREMIUM
Số trang
106
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1911

Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 4.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

-------  -------

Đề tài:

VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY

HỌC ĐỊA LÝ LỚP 4

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

GVHD: TH.S Trần Thị Kim Cúc

SVTH: Lê Thị Hòa

Đà nẵng,tháng 5 năm 2014

2

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................ 6

DANH MỤC BẢNG............................................................................................. 7

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................... 8

1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 8

2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................. 9

3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 10

4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 10

5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 10

6. Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 10

7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 11

8. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 11

9. Cấu trúc của đề tài......................................................................................... 11

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC VẬN

DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 4.......................................... 13

1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.......................................................................................... 13

1.1. Một số vấn đề chung về SĐTD.................................................................. 13

1.1.1. Khái niệm SĐTD.................................................................................... 13

1.1.2. Nguồn gốc của SĐTD............................................................................. 14

1.1.3. Đặc điểm của SĐTD............................................................................... 15

1.1.4. Cấu trúc của SĐTD................................................................................. 15

1.1.5. Nguyên tắc hoạt động của SĐTD........................................................... 17

1.1.6. Các bƣớc để tạo SĐTD........................................................................... 19

1.1.7. Ứng dụng và lợi ích của SĐTD trong dạy học....................................... 20

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................................... 24

2.1. Mục tiêu môn Địa lý .................................................................................. 24

2.1.1. Kiến thức ................................................................................................ 24

2.1.2. Kỹ năng................................................................................................... 24

2.1.3. Thái độ.................................................................................................... 25

2.2. Nội dung chƣơng trình SGK Địa lý lớp 4 ................................................. 25

2.2.1. Thực trạng dạy học môn Địa lý lớp 4..................................................... 27

3

2.2.1.1. Đối tượng điều tra ............................................................................... 27

2.2.1.2. Nội dung điều tra................................................................................. 27

2.2.1.3. Phương pháp điều tra.......................................................................... 27

2.2.1.4. Kết quả điều tra................................................................................... 27

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1...................................................................................... 33

CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 4 ......... 34

2.1. Hình thức tổ chức dạy học vận dụng SĐTD.............................................. 34

2.1.1. Học cá nhân ............................................................................................ 34

2.1.2. Học theo nhóm........................................................................................ 34

2.2. Phƣơng pháp vẽ SĐTD.............................................................................. 36

2.2.1. Phƣơng pháp vẽ thủ công ....................................................................... 37

2.2.2. Phƣơng pháp sử dụng phần mềm ImindMap ......................................... 38

2.2.3. Một số lƣu ý............................................................................................ 47

2.3. Vận dụng SĐTD trong dạy học Địa lý 4 ................................................... 48

2.3.1. Tổ chức hoạt động Tìm hiểu bài mới ..................................................... 49

2.3.2. Tổ chức hoạt động hệ thống các kiến thức đã học bằng SĐTD............. 54

2.4. Một số lƣu ý khi sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lý lớp 4 .................... 57

2.4.1. Một số trở ngại........................................................................................ 57

2.4.2. Cách khắc phục....................................................................................... 58

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2...................................................................................... 59

3.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 60

3.2. Chuẩn bị thực nghiệm................................................................................ 60

3.2.1. Thời gian................................................................................................. 60

3.2.2. Địa điểm.................................................................................................. 60

3.2.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................ 60

3.3. Tiến hành thực nghiệm .............................................................................. 61

3.3.1. Triển khai thực nghiệm........................................................................... 61

3.3.1.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............................................. 61

3.3.1.2. Biên soạn giáo án ................................................................................ 63

3.3.2. Tiến hành thực nghiệm........................................................................... 63

3.4. Kết quả thực nghiệm.................................................................................. 64

3.4.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRI THỨC........................................................ 65

3.4.2. ĐÁNH GIÁ MẶT KĨ NĂNG (Tốc độ làm bài của học sinh) ................. 70

4

3.4.3. ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ............................................... 74

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3...................................................................................... 75

PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................. 76

1. Kết luận......................................................................................................... 76

2. Một số đề xuất............................................................................................... 77

a. Đối với nhà trƣờng........................................................................................ 77

b. Đối với giáo viên........................................................................................... 77

3. Hƣớng phát triển tiếp tục của đề tài ................................................................ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 79

PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ......................................................... 80

PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH ........................................................... 82

PHIẾU KHẢO SÁT (Lần 1)............................................................................. 104

5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ cách thức triển khai các ý vẽ SĐTD .......................................... 16

Hình 1.2 SĐTD tham khảo.................................................................................. 37

Hình 2.1 SĐTD tham khảo về “Đặc điểm địa hình của dải đồng bằng duyên hải

miền Trung” ........................................................................................................ 51

Hình 2.2. SĐTD tham khảo về “Thành phố Hải Phòng”.................................... 53

Hình 2.3. SĐTD tham khảo về “Nghành công nghiệp đóng tàu TP Hải Phòng”53

Hình 2.4 SĐTD tham khảo về “Hoạt động sản xuất của ngƣời dân Hoàng Liên

Sơn”..................................................................................................................... 56

Hình 2.6. SĐTD mở tham khảo về “ Thủ đô Hà Nội”........................................ 57

6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.4.1 Biểu đồ đánh giá tri thức lần 1 ..................................................... 65

Bảng 3.4.2: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần 2................................................... 66

Biểu đồ 3.4.2 Biểu đồ đánh giá tri thức lần 2 ..................................................... 66

Bảng 3.4.6: Kết quả đánh giá mặt kĩ năng sau khi TN lần 1 .............................. 70

Biểu đồ 3.4.6 Đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh lần 1............................... 70

Bảng 3.4.7: Kết quả đánh giá mặt kĩ năng sau khi TN lần 2 .............................. 71

Biểu đồ 3.4.7 Đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh lần 2................................ 71

7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.2.1: Nội dung dạy học ở các lớp............................................................. 61

Bảng 3.3.1: Thống kê số lƣợng học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng..... 62

Bảng 3.3.2: Thống kê trình độ của học sinh lớp TN và lớp ĐC của học kì I ..... 62

Bảng 3.4.1: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần 1................................................... 65

Bảng 3.4.2: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần 2................................................... 66

Bảng 3.4.6: Kết quả đánh giá mặt kĩ năng sau khi TN lần 1 .............................. 70

Bảng 3.4.7: Kết quả đánh giá mặt kĩ năng sau khi TN lần 2 .............................. 71

8

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Xã hội ngày càng phát triển đã đặt ra những yêu cầu cao hơn cho ngành

giáo dục, đó là phải đào tạo nên một thế hệ ngƣời lao động mới năng động trƣớc

những biến đổi của thế giới. Vì vậy, muốn đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội

thì việc đổi mới các hình thức và phƣơng pháp giáo dục là một vấn đề luôn đƣợc

quan tâm.

Cùng với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay theo hƣớng phát huy

tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh thì việc đổi mới phƣơng pháp

học của học sinh cũng rất quan trọng. Trẻ em ở lứa tuổi Tiểu học khả năng tập

trung chƣa tốt nên việc giảng dạy sử dụng những hình ảnh sinh động sẽ thu hút

các em vào bài học. Đồng thời kích thích đƣợc tính tích cực và khả năng sáng

tạo của các em, góp phần làm cho tiết học trên lớp hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó,

việc định hƣớng cho học sinh xây dựng và củng cố kiến thức một cách hệ thống

bằng Sơ đồ tư duy là một phƣơng pháp dạy-học mang lại hiệu quả cao.

Cùng với các môn học khác, Địa lý là môn học cung cấp cho học sinh

những kiến thức cơ bản và cần thiết về Trái đất, con ngƣời trên bình diện quốc

gia và quốc tế làm cơ sở cho hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục tƣ

tƣởng đúng đắn đồng thời rèn luyện cho học sinh những kĩ năng, hành động,

ứng xử phù hợp với môi trƣờng tự nhiên, xã hội. Môn Địa lý góp phần bồi

dƣỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết về khoa học, tính

yêu thiên nhiên, con ngƣời và đất nƣớc.

Việc đa dạng hoá các biện pháp và phƣơng tiện dạy học đã trở thành yêu cầu

thiết yếu trong dạy học hiện nay. Trong số các biện pháp dạy học thì "Sơ đồ tƣ

duy" là biện pháp dạy học nhằm giúp dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy

9

tính tự giác tích cực và năng động trong việc lĩnh hội những kiến thức mới. “Sơ đồ

tư duy” là biện pháp dạy học khoa học mang lại hiệu quả cao và dễ thực hiện.

Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ

DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 4” để thực hiện khóa luận của mình.

2. Lịch sử vấn đề

SĐTD đƣợc phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Tony

Buzan nhƣ một cách giúp học sinh “ghi lại bài giảng” mà dùng các từ then chốt

và các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và ôn tập dễ hơn.

Đến giữa thập niên 70 Peter Russell đã làm việc chung với Tony và họ đã

truyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng nhƣ các học viện

giáo dục.

Ở nƣớc ta SĐTD mới đƣợc áp dụng từ đầu năm học 2010 - 2011 nhƣng dạy

học bằng SĐTD kết hợp với các phƣơng pháp dạy học khác đã giúp học sinh

học tập tích cực, chủ động, hiểu vấn đề sâu sắc, có hệ thống, học sinh yêu thích

đi học hơn, nhƣ:

 Vận dụng Bản đồ tƣ duy trong việc dạy và học môn Lịch sử ở nhà

trƣờng THCS của Nguyễn Thị Nhiên và Đoàn Luyến. Tác giả tập trung nghiên

cứu để khi kết hợp giữa sử dụng SĐTD với các phƣơng pháp dạy học khác để

tạo sự kích thích và hứng thú học tập đối với học sinh.

 Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử ở trƣờng THPT của Nguyễn

Chí Thuận. Ở đây tác giả nghiên cứu và sử dụng SĐTD vào dạy học nhằm giúp

cho tất cả học sinh đều phải động não, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức.

Thay vì cách ghi chép bài truyền thống học sinh sẽ thể hiện cái riêng của mình

trong mỗi bài học bằng SĐTD.

 SKKN sử dụng SĐTD trong dạy học môn Toán THCS của Nguyễn

Quang Dũng – Trƣờng THCS Thị trân Thới Bình. Tác giả đã nghiên cứu và sử

10

dụng SĐTD trong dạy học và đƣa ra những biện pháp nhằm giúp cho học sinh

hệ thống và củng cố lại kiến thức sau mỗi tiết học, mỗi chƣơng,...bằng SĐTD.

Ngoài ra còn giúp học sinh có thói quen lập SĐTD trƣớc và sau mỗi tiết học để

giúp các em có cách sắp xếp kiến thức một cách khoa học, logic.

Nhƣ vậy, các công trình trên đã đƣa ra những vấn đề cơ bản của SĐTD và

ứng dụng của nó trong nhà trƣờng qua các cấp học và ở Tiểu học cũng vậy.Tuy

nhiên chƣa có nghiên cứu vào môn Địa lý lớp 4. Mặc dù vậy, các công trình

nghiên cứu trên là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tôi trong quá trình tiến

hành nghiên cứu đề tài của mình.

3. Mục đích nghiên cứu

Ứng dụng SĐTD trong dạy học môn Địa lý lớp 4 nhằm phát huy tối đa khả

năng tƣ duy, giúp học sinh tiếp thu bài nhanh và nhớ đƣợc lâu.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng SĐTD trong dạy

học môn Địa lý lớp 4.

- Vận dụng Sơ đồ tƣ duy trong dạy học Địa lý lớp 4.

- Lựa chọn và soạn giáo án.

- Thực nghiệm sƣ phạm.

5. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu một số bài học có thể sử dụng SĐTD trong chƣơng trình Địa lý

lớp 4.

6. Khách thể nghiên cứu

Nâng cao khả năng tƣ duy cho học sinh lớp 4 qua việc vận dụng SĐTD trong

dạy học Địa lý.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!