Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các tác phẩm văn học trung đại ở lớp 9 trung học phổ thông
MIỄN PHÍ
Số trang
96
Kích thước
640.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1372

Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các tác phẩm văn học trung đại ở lớp 9 trung học phổ thông

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

---------------------------

ĐẶNG THỊ VIỆT ANH

VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC

CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở LỚP 9 THCS

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên – 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

---------------------------

ĐẶNG THỊ VIỆT ANH

VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC

CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở LỚP 9 THCS

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Văn – Tiếng việt

Mã số: 6014 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS-TS NGUYỄN HUY QUÁT

Thái Nguyên – 2013

i

LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái

Nguyên; Khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái

Nguyên; Các trƣờng THCS Bắc Sơn, Minh Đức, Thành Công- nơi đã tạo

nhiều điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu luận văn.

Tác giả biết ơn sâu sắc Phó Giáo Sƣ- Tiến sĩ Nguyễn Huy Quát, ngƣời

hƣớng dẫn khoa học và Giáo Sƣ- Tiến sĩ Trần Thế Phiệt, Tiến sĩ Hoàng Hữu

Diễn, những ngƣời đã góp ý cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn

thiện luận văn.

Tác giả cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của các nhà khoa học

trong thời gian hoàn thiện luận văn.

Tác giả luận văn

ĐẶNG THỊ VIỆT ANH

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số

liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

Tác giả luận văn

ĐẶNG THỊ VIỆT ANH

iii

BẢNG CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TRONG LUẬN VĂN

1. Bảng biểu: 9 bảng tổng hợp, thống kê, xếp loại.

2. Chữ viết tắt:

- HS : Học sinh

- THCS : Trung học cơ sở

- THPT : Trung học phổ thông

- SGK : Sách giáo khoa

- G.V : Giáo viên

- Nxb : Nhà xuất bản

- Nxb GD : Nhà xuất bản Giáo dục

- TCNCGD : Tạp chí nghiên cứu giáo dục

- ĐHTN - ĐHSP: Đại học Thái Nguyên – Đại học sƣ phạm

- Nxb ĐHQGHN: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

- Nxb CTQG HN: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội

- Nxb VH : Nhà xuất bản Văn hóa

- SL : Số lƣợng

- KT : Kiểm tra

- % : Phần trăm

- TPVH : Tác phẩm văn học

iv

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................... 1

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ................................................................................. 2

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................... 3

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................... 3

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 4

6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN..................................... 4

7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ............................................................ 5

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN.............................................................. 5

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................... 6

1.1.CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ DƢỚI GÓC NHÌN CỦA LÝ LUẬN DẠY

HỌC HIỆN ĐẠI ......................................................................................... 6

1.1.1.Khái niệm và thuật ngữ trong dạy học nêu vấn đề........................... 6

1.1.2. Mối quan hệ của vấn đề, tình huống có vấn đề và câu hỏi nêu

vấn đề ................................................................................................... 10

1.1.3. So sánh sự khác biệt giữa câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi tái hiện ....... 10

1.2. CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VỚI KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC

SINH LỚP 9 THCS .................................................................................. 11

1.2.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS ........................................... 12

1.2.2. Tâm lý của học sinh lớp 9 THCS.............................................. 14

1.3. CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VỚI VIỆC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU MÔN

HỌC ......................................................................................................... 16

1.3.1. Mục tiêu giáo dục ........................................................................ 16

1.3.2. Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn ................................................... 16

1.3.3. Mục tiêu dạy học các tác phẩm văn học trung đại ở lớp 9 THCS....... 17

1.4. TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở LỚP 9 VỚI VIỆC ỨNG

DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ............................................................. 18

1.4.1. Tác phẩm văn học trung đại ở lớp 9 luôn là những đề án thông

tin có vấn đề .......................................................................................... 18

1.4.2. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học trung đại là ngôn ngữ hàm ẩn, đa

nghĩa, dễ tạo ra những tình huống tiếp nhận khác nhau ở học sinh lớp 9

THCS .................................................................................................... 21

v

1.5. THỰC TẾ VIỆC VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG

DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở LỚP 9 THCS ...................... 23

1.5.1. Giáo viên THCS với việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy tác

phẩm văn học trung đại ở lớp 9.............................................................. 24

1.5.2. Học sinh với việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề trong học tác phẩm

văn học trung đại ở lớp 9 ....................................................................... 26

Chƣơng 2 CÁCH THỨC VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG

DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở LỚP 9 THCS............ 28

2.1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG

DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở LỚP 9 ................... 28

2.1.1. Câu hỏi nêu vấn đề phải tạo ra tình huống có vấn đề - tình huống

kích thích tính tích cực nhận thức ở học sinh ......................................... 28

2.1.2. Câu hỏi nêu vấn đề phải mang bản chất sáng tạo ......................... 29

2.1.3. Câu hỏi nêu vấn đề phải mang tính hệ thống................................ 30

2.1.4. Câu hỏi nêu vấn đề phải bám sát văn bản nghệ thuật và phù hợp với

tâm lý tiếp nhận của học sinh................................................................. 30

2.1.5. Câu hỏi nêu vấn đề phải dựa vào đặc điểm tâm lý tiếp nhận của học

sinh........................................................................................................ 31

2.1.6. Câu hỏi nêu vấn đề phải đặt trong mối tƣơng quan hợp lý với

các phƣơng pháp khác trong khuôn khổ của giờ dạy học tác phẩm

văn chƣơng ........................................................................................... 32

2.2. CÁCH VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC

TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở LỚP 9 THCS........................... 33

2.2.1. Dựa vào tình huống của tác phẩm và tính cách của nhân vật........ 33

2.2.2. Dựa vào đặc trƣng sáng tạo trong kết cấu và nghệ thuật sử dụng chi

tiết trong tác phẩm văn học trung đại ở lớp 9 THCS .............................. 37

2.3. ĐIỀU KIỆN CHO VIỆC ĐẶT CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ.................. 40

2.3.1. Giáo viên phải phát hiện đƣợc vấn đề của tác phẩm..................... 40

2.3.2. Giáo viên phải dự báo đƣợc tình huống tiếp nhận ở học sinh ....... 42

2.3.3. Giáo viên phải vƣợt ra ngoài quỹ đạo của hệ hình giảng văn cũ....... 44

2.3.4. Giáo viên phải tạo ra đƣợc không khí giờ học dân chủ................. 45

2.3.5. Giáo viên phải tạo ra đƣợc tâm thế nhập cuộc cho học sinh ......... 45

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM ......................................................................... 47

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM ................................ 47

vi

3.2. ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM........................................................ 47

3.3. TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM......................................................... 48

3.3.1. Thời gian thực nghiệm................................................................. 48

3.3.2.Công việc thực nghiệm ................................................................. 48

3.4. THIẾT KẾ BÀI HỌC THỰC NGHIỆM ............................................ 49

3.5. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ............................................................. 65

3.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .......................................... 67

3.61. Biện pháp đánh giá ....................................................................... 67

3.62. Hƣớng đánh giá ............................................................................ 68

3.6.3. Kết quả thực nghiệm - nhận xét đánh giá ..................................... 69

KẾT LUẬN.................................................................................................. 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84

PHỤ LỤC .................................................................................................... 88

1

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một tất yếu khách quan

Thế kỉ XXI, xã hội phát triển về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá...

Đáp ứng sự phát triển của kinh tế - xã hội, giáo dục phải đổi mới, trong đó có

đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Thế kỉ XXI, cũng là thế kỉ của khoa học kỹ thuật phát triển. Thành tựu

của khoa học kỹ thuật luôn luôn mới, đã kéo theo lƣợng thông tin khổng lồ

cũng biến đổi từng ngày, từng giờ...Vấn đề đặt ra là: Học sinh tiếp nhận và xử

lý thông tin mang tính toàn cầu đó nhƣ thế nào? Hay nhà trƣờng phải dạy

cách học cho học sinh nhƣ thế nào để học sinh tự học, tự sáng tạo.

Nghị quyết của ban chấp hành trung ƣơng Đảng lần 2, khoá VIII bàn

về phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đã đề ra

những giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện, mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục

và đào tạo nƣớc nhà. Nghị quyết chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp

dạy và học. Khắc phục lối truyền thụ một chiều. Phát huy tính tích cực,

sáng tạo của học sinh, nhằm đào tạo học sinh trở thành những con ngƣời

tự chủ, tích cực và sáng tạo trong mọi lĩnh vực của đời sống.”

Yêu cầu của thời đại, yêu cầu của đất nƣớc đang đặt ra với ngƣời giáo

viên là phải đổi mới phƣơng pháp dạy học.

1.2. Một trong những kiểu dạy học phát huy đƣợc tính tích cực,

sáng tạo của học sinh là kiểu dạy học nêu vấn đề, trong đó có vận dụng

câu hỏi nêu vấn đề

Việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn chƣơng nói

chung, văn học trung đại nói riêng là điều có thể thực hiện đƣợc, bởi lẽ tác

phẩm văn học nào cũng có vấn đề. Song, để vận dụng tốt kiểu dạy học nêu

vấn đề ở các bài học văn học trung đại ở lớp 9 thì việc đặt câu hỏi nêu vấn đề

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!