Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đại
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
42.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1980

Vấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Vấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đại

Các hệ thống phạm trù trong triết học Ấn Độ cổ đại có một số lượng phạm trù tương

đối lớn, phạm vi phản ánh rộng, phong phú, đa dạng, bao quát được nhiều lớp sự vật

khác nhau của thế giới, nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và nhận thức. Điều

này thể hiện "các nhà triết học Ấn Độ cổ đại đã có một tư duy phân loại đạt đến trình

độ cao và sự phân tích sâu sắc đến kinh ngạc. Họ không dừng lại ở các vấn đề nhân

sinh quan mà đặc biệt quan tâm đến các vấn đề bản thể luận.

Trong đời sống tinh thần của người Ấn Độ, bên cạnh tôn giáo, triết học có một vai trò

khá quan trọng. Chính vì sự gần gũi đó mà triết học Ấn Độ gắn liền với các tôn giáo.

Đúng như lời nhận xét của Radhakrishnan:"Triết học Ấn Độ mang đượm màu sắc chủ

nghĩa duy linh, chính chủ nghĩa duy linh đã cho Ấn Độ khả năng chống lại các cuộc

chiến tranh của thù trong giặc ngoài. Hết người Hy Lạp, người Mông Cổ, đến người

Pháp, người Anh đã muốn tàn phá và huỷ diệt nền văn minh của đất nước này,

nhưng người dân Ấn Độ vẫn ngẩng cao đầu. Trong suốt quá trình lịch sử của mình,

đất nước Ấn Độ tồn tại vì một mục đích: Đấu tranh cho chân lý và chống lại mọi sai

lầm... Lịch sử tư tưởng Ấn Độ đã và đang minh chứng về những cuộc kiếm tìm vô tận

của trí tuệ trong quá khứ, hiện tại và tương lai".

Giống như triết học Trung Quốc, triết học Ấn Độ ra đời sớm và chứa đựng nhiều tư

tưởng sâu sắc về thế giới, trong đó có vấn đề phạm trù triết học. Điều này dễ hiểu,

bởi nếu không có các phạm trù triết học thì không thể có tư duy logic và quá trình

nhận thức thế giới khách quan. Theo cách phân chia truyền thống, triết học Ấn Độ cổ

đại được chia thành hai hệ thống với 9 trường phái. Hệ chính thống gồm 6 trường

phái: Mimansa, Vêdanta, Samk- huya, Nyaya, Vaisesika. Hệ không chính thống gồm

3 trường phái: Jainism (Kỳ na giáo), Budđhism (Phật giáo), Lokayata hay còn gọi là

Carvaka. Trong 9 trường phái kể trên, có 3 trường phái đề cập đến vấn đề phạm trù

triết học một cách chuyên sâu và hệ thống, đó là: Jainism, Nyaya, Vaisesika.

Jainism - trường phái triết học mang đượm màu sắc tôn giáo, ra đời vào khoảng thế

kỷ thứ VI TCN. Người sáng lập là Ma- havira. Tư tưởng triết học của trường phái này

được phản ánh trong "Tattvartha". Quan điểm của các nhà triết học theo trường phái

này mang tính mâu thuẫn. Họ là những người duy vật khi giải quyết vấn đề bản thề

luận. Theo họ, vật chết là bản thể vũ trụ, tồn tại một cách khách quan trong không

gian và thời gian. Nhưng khi giải quyết vấn đề nhận thức luận, họ rơi vào chủ nghĩa

duy tâm chủ quan và tương đối luận. Theo họ, mọi mệnh đề cung như khách thể

nhận thức đều có tính ước lệ, tương đối, chưa đầy đủ vì nó dược xác định bởi chủ thể

nhận thức. Dựa trên nhưng quan điểm triết học như vậy, các nhà triết học theo

trường phái Jainism đưa ra một hệ thống bao gồm 9 phạm trù triết học như:

1) Giới hữu cơ (jiva): Phạm trù này bao gồm các thực thể có linh hồn, trong đó có

con người.

2) Giới vô cơ (ajiva): Phạm trù này bao gồm các thực thể không có linh hồn nhưng

chúng có thể nhận thức được bằng các giác quan, trong đó vật chất đóng vai trò

quan trọng. Vật chất được xem như một thực thể cấu tạo tử nguyên tử, không gian,

thời gian, vận động và đứng yên. Không gian là khoảng trống cho vật chết tồn tại,

còn thời gian là hình thức của vũ trụ liên kết chuỗi vận động liên tục của thế giới.

3) Cái thiện: sự thể hiện nhưng hành động tốt.

4) Tội lỗi: sự thể hiện những hành động.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!