Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hoá quốc tế trong luật thương mại để gia nhập Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
MIỄN PHÍ
Số trang
7
Kích thước
244.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1299

Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hoá quốc tế trong luật thương mại để gia nhập Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

nghiªn cøu - trao ®æi

t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 3

§ç Minh ¸nh *

ông ước của Liên hợp quốc về hợp

đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm

1980 (CISG)(1)

đóng vai trò quan trọng trong

quá trình thống nhất luật pháp quốc tế về

hợp đồng mua bán hàng hoá. Hiện nay, trên

thế giới đã có 76 quốc gia tham gia Công

ước,

(2)

trong đó nhiều quốc gia là đối tác

kinh tế, thương mại của Việt Nam như: Hoa

Kỳ, Singapore, Pháp… Việc gia nhập CISG

là đòi hỏi khá cấp thiết trong điều kiện Việt

Nam ngày càng gia tăng các quan hệ thương

mại quốc tế với các quốc gia khác trên thế

giới. Tuy nhiên, để gia nhập CISG thì pháp

luật thương mại của Việt Nam cần được rà

soát kĩ lưỡng để sửa đổi, bổ sung tương

thích với các quy định của CISG, loại bỏ

dần những điều khoản chưa phù hợp mà

không thuộc trường hợp có thể bảo lưu theo

quy định tại các điều 11, 12, 29 và 96 của

CISG. Một trong các quy định cơ bản, bao

trùm cần được ưu tiên xem xét là khái niệm

pháp lí “mua bán hàng hoá quốc tế” và “hợp

đồng mua bán hàng hoá quốc tế” theo pháp

luật Việt Nam trên cơ sở tương thích với

pháp luật quốc tế.

1. Khái niệm “mua bán hàng hoá quốc

tế” theo pháp luật Việt Nam

Luật thương mại năm 2005 có một

chương quy định về mua bán hàng hoá

(Chương II), trong đó chỉ có bảy điều luật

quy định riêng về mua bán hàng hoá quốc tế

và không có điều luật nào xác định cụ thể,

trực tiếp về khái niệm và phạm vi nội hàm

của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.

Khoản 2 và khoản 8 Điều 3 Luật thương

mại năm 2005 quy định: “Hàng hoá bao

gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản

hình thành trong tương lai; những vật gắn

liền với đất đai”.

“Mua bán hàng hoá là hoạt động thương

mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,

chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua

và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ

thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền

sở hữu hàng hoá theo thoả thuận”.

Quan hệ mua bán hàng hoá được xác lập

và thực hiện thông qua hình thức pháp lí là

hợp đồng mua bán hàng hoá. Trước tiên, hợp

đồng mua bán hàng hoá có bản chất chung

của hợp đồng, là sự thoả thuận nhằm xác lập,

thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa

vụ trong quan hệ mua bán hàng hoá.

(3) Mặc

dù Luật thương mại năm 2005 không đưa ra

định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hoá

nhưng trên cơ sở Điều 428 Bộ luật dân sự

năm 2005 quy định về hợp đồng mua bán tài

sản và khoản 8 Điều 3 Luật thương mại năm

2005, chúng ta có thể vận dụng để rút ra khái

C

* Văn phòng luật sư Diệp Nguyễn và cộng sự

Đoàn luật sư thành phố Hà Nội

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!