Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Văn 9 k1.09
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 1
Ngày soạn : ngày 02 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : ..........................................
Tuaàn thöù nhaát
Tiết 01, 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và
hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương
Bác.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh ảnh, bài viết, mẩu chuyện về cuộc đời của Hồ Chí Minh, soạn bài.
Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về Bác Hồ, đọc, soạn câu hỏi Sgk.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học.
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chú thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
− Trích trong phong cách Hồ Chí Minh
cái vĩ đại gắn bó với cái giản dị của Lê
Anh Trà.
2) Chú thích : Sgk trang 7.
II) Đọc – hiểu cấu trúc :
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu ⇒ hiện đại.
Đoạn 2 : tiếp ⇒ tắm ao.
Đoạn 3 : còn lại.
Giáo viên giới thiệu gây sự chú ý của
học sinh.
Gọi học sinh đọc chú thích, em hiểu gì
về tác giả ? Xuất xứ tác phẩm có gì
đáng chú ý ?
Em còn biết những văn bản, tác phẩm
nào về Bác ?
Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích.
Giáo viên kiểm tra lại một số từ trọng
tâm: truân chuyên, thuần đức.
Giáo viên giảng thêm : bất giác: một
cách tự nhiên, ngẫu nhiên : không dự
định trước.
− Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc
mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ?
(chính luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng
đoạn ?
Học sinh chú ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu những
tác phẩm đã học về
Bác.
Học sinh đọc chú
thích, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
− Đạm bạc : sơ sài,
giản dị.
Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc độc
lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
Ý 1: quá trình hình
thành những điều kì lạ
của phong cách văn
hóa Hồ Chí Minh.
Ý 2: những vẻ đẹp cụ
thể của phong cách
sống và làm việc của
Bác.
Ý 3: bluận khẳng định
ý nghĩa của phong
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 2
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 3
III) Phân tích văn bản :
1) Con đường hình thành phong cách
văn hóa Hồ Chí Minh :
− Bác tiếp thu văn hóa nhân loại trong
cuộc đời hoạt động cách mạng, tìm
đường cứu nước.
− Cách tiếp thu: phương tiện ngôn ngữ.
⇒ qua công việc, lao động, học hỏi với
động lực ham hiểu biết, học hỏi và tìm
hiểu.
− Phong cách: thông minh, cần cù, yêu
lao động, có vốn kiến thức sâu rộng,
tiếp thu tri thức chọn lọc; kết hợp hài
hòa giữa truyền thống và hiện đại; xưa
và nay; dân tộc và quốc tế tiếp thu trên
nền tảng văn hóa dân tộc.
− Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến
với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu
văn hóa nhân loại ?
Chìa khóa để mở kho tri thức nhân loại
là gì ?
Động lực nào giúp người có vốn tri thức
ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể ?
Qua những vấn đề trên em có nhận xét
gì về phong cách Hồ Chí Minh ? Tiếp
thu vốn tri thức nhân loại ở mức nào ?
Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận ⇒ câu văn nào nói
rõ điều đó.
⇒ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập.
Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với
sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả sử
dụng những biện pháp nghệ thuật gì ?
Giáo viên củng cố hết tiết 1.
cách văn hóa Hồ Chí
Minh
⇒ Học sinh dựa vào
văn bản.
⇒ trả lời.
Học sinh thảo luận.
⇒ Qua lao động mà
học hỏi.
⇒ Ham hiểu biết ⇒
học làm nghề ⇒ đến
đâu cũng học hỏi.
Học sinh thảo luận.
− Thông minh, cần cù
vốn tri thức sâu rộng
tiếp thu chọn lọc.
⇒ Câu : “nhưng điều
kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập +
thảo luận nhóm.
− Lập luận chặt chẽ.
− Chọn chi tiết tiêu
biểu, chọn lọc.
− So sánh, đối lập.
Tiết 2
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2) Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí
Minh trên 3 phương diện .
− Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và mộc
mạc.
− Trang phục: giản dị.
− Ăn uống: đạm bạc, bình dị.
− Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự
nhiên không cầu kỳ, phức tạp.
− Lối sống của Bác là sự kế thừa và
phát huy những nét cao đẹp của nhà văn
hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn
bó với nhân dân.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh
giới thiệu nơi ở của Bác.
Đoạn 1 nói về thời hoạt động nào của
Bác ?
Đoạn 2 khi Bác làm gì ?
Khi trình bày những nét đẹp trong lối
sống của Hồ Chí Minh, tác giả tập trung
ở những khía cạnh nào ? Nơi ở và nơi
làm việc của Bác được giới thiệu như
thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ?
Việc ăn uống của Bác như thế nào ?
Em hãy hình dung về cuộc sống của các
vị nguyên thủ quốc gia ở các nước trên
thế giới ?
(Giáo viên bình : Tổng thống Mỹ Bin
Clintơn)
Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ
Chí Minh ? Để làm nổi bật lối sống đó
tác giả dùng nghệ thuật gì ?
Em đã được học, đọc bài thơ bài văn
Đọc đoạn 2/6.
⇒ Học sinh quan sát.
Học sinh phát hiện trả
lời.
− Bác hoạt động ở
nước ngoài.
− Bác làm chủ tịch
nước.
− nơi ở.
− trang phục.
− ăn uống.
Học sinh thảo luận.
− sang trọng.
− bảo vệ.
− uy nghiêm.
⇒ Học sinh trao đổi.
− so sánh với các bậc
hiền triết như Nguyễn
Trãi.
⇒ Học sinh trả lời.
− tức cảnh Pác Bó.
⇒ Đức tính giản dị
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 3
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3) Ý nghĩa cao đẹp của phong cách
Hồ Chí Minh
− Thanh cao, giản dị, phương Đông.
− Không phải là sự khổ hạnh, tự thần
thánh hóa, tự làm cho khác đời.
− Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị chủ
tịch, linh hồn của dân tộc.
− Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống,
cái đẹp chính là giản dị, TN.
Hoạt động 4
IV) Tổng kết :
1) Nghệ thuật :
− Lập luận chặt chẽ.
− Chọn lọc chi tiết tiêu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V.
2) Nội dung : Ghi nhớ Sgk trang 8.
V) Luyện tập:
1) Kể một số câu chuyện về lối sống
giản dị của Bác
2) Hát bài “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên
Người ”.
nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ?
⇒ Giáo viên chốt lại.
Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở
đó ... hết”.
Tác giả so sánh lối sống của Bác với
Nguyễn Trãi (thế kỷ 15).
Theo em giống và khác nhau giữa hai
lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ?
(Giáo viên đưa dẫn chứng )
⇒ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối.
Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí
Minh là gì ?
Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ trong
cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra
thuận lợi và nguy cơ ?
Từ phong cách của Hồ Chí Minh, em có
suy nghĩ và học tập được những gì ?
─ Giáo viên chốt : ăn mặc, vật chất nói
năng, ứng xử.
Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật
bài văn ?
⇒ Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu câu
hỏi.
⇒ Giáo viên cho học sinh có khiếu văn
nghệ trình bày.
(Phạm Văn Đồng).
thăm cõi Bác xưa ⇒
Tố Hữu.
Học sinh thảo luận.
+ Giống: giản dị,
thanh cao.
+ Khác: Bác gắn bó
chia sẻ khó khăn gian
khổ cùng dân.
⇒ Học sinh phát hiện
trả lời.
Học sinh thảo luận.
─ Thuận lợi : mở rộng
giao lưu học hỏi
những tinh hoa của
nhân loại...
− Nguy cơ: những
luồng văn hóa độc
hại.
− Học tập: sự cần cù
tiếp thu có chọn
lọc,...lối sống giản dị.
Học sinh đọc ghi nhớ
trang 8.
− Các nhóm thi nhau
kể (nhận xét; trình
bày).
4. Củng cố và dặn dò :
− Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác.
− Soạn bài “ Đấu tranh ... bình ”; Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”.
Ngày soạn : ngày 02 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 03
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 4
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Bảng phụ, các đoạn hội thoại, soạn giáo án.
Học sinh : Sách vở đầu năm, xem kiểm tra mới ở Sgk.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh.
Thế nào là hội thoại ? (xác định vị trí xã hội ...).
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Phương châm về lượng :
1)Ví dụ: Sgk trang 8 (câu a).
a)
− Câu trả lời còn mơ hồ chưa chính xác.
− Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể.
⇒ Giao tiếp : phải có nội dung đáp ứng
yêu cầu.
b)Ví dụ b/9.
− Cười : thừa nội dung thông tin.
− Bỏ : từ “cưới” và có ý khoe áo.
⇒ Không nên nói nhiều hơn những gì
cần nói.
2) Ghi nhớ: Sgk trang 9.
II) Phương châm về chất :
1) Ví dụ : Sgk trang 9.
− Truyện phê phán những người nói
khoác, sai sự thật.
− Cần tránh nói sai sự thật những mình
không tin là đúng.
2) Ghi nhớ: Sgk trang 10.
Hoạt động 3
III) Luyện tập
Bài 1/10: thừa thông tin.
a) Sai về lượng, thừa từ “nuôi ở nhà”.
b) Sai phương châm về lượng thừa: “có
hai cánh”.
Bài 2/10
⇒ Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội
thoại.
Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy có
đáp ứng điều mà An muốn biết không ?
Cần trả lời như thế nào ? ⇒ Rút ra bài
học về giao tiếp ?
Giáo viên giảng : muốn người nghe
hiểu thì người nói phải chú ý người
nghe hỏi gì ? Như thế nào ?...
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9.
Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có
“lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi
và trả lời như thế nào ? Để người nghe
đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ?
Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao
tiếp ?
Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì
tuân thủ khi giao tiếp.
− Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
Truyện cười này phê phán điều gì ? Như
vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh ?
Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh
điều gì ? (Phương châm về chất : nói
những thông tin có bằng chứng xác
thực).
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
⇒ Chú ý vào 2 phương châm để nhận
ra lỗi.
Học sinh đọc ví dụ/8.
Thảo luận câu hỏi T8.
− Câu trả lời của Ba
không đáp ứng yêu
cầu của An ⇒ cần 1
địa điểm cụ thể.
− Trả lời cụ thể ở
sông, ở bể bơi, hồ
biển...
− Nội dung đúng yêu
cầu: đọc Sgk trang 9.
Học sinh thảo luận.
− Cười: thừa nội
dung.
− Anh hỏi: bỏ “cưới”.
− Anh trả lời: bỏ ý
khoe áo.
⇒ không thông tin
thừa hoặc thiếu nội
dung.
⇒ Học sinh trả lời
dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
− Phê phán tính khoác
lác.
− Không nên nói
những điều mà mình
không tin là đúng.
⇒ Học sinh đọc ghi
nhớ trang 10.
Đọc và thảo luận
nhóm.
( 2 nhóm )
Nhóm 1: a
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 5
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a) Nói có sách mách có chứng
b) Nói dối.
c) Nói mò
d) Nói nhăng nói cuội
e) Nói trạng
⇒ Vi phạm phương châm về chất
Bài 3/11
− Vi phạm phương châm về lượng.
− Thừa: “ rồi có.... không ?”.
Bài 4/11
a) Thể hiện người nói cho biết thông tin
họ nói chưa chín chắn.
b) Nhằm không lặp nội dung cũ.
Bài 5/11
─ Các thành ngữ ⇒ phương châm về
chất.
− Ăn ốc nói mò: nói vô căn cứ.
− Ăn không nói có: vu khống bịa đặt.
− Hứa...vượn: hứa mà không thực hiện
được.
− Các TN đều chỉ cách nói nội dung
không tuân thủ phương châm về chất ⇒
cần tránh, kỵ không giao tiếp.
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ.
Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gây cười do chi tiết nào ?
Giáo viên giải thích để học sinh hiểu ⇒
Có ý thức tôn trọng về chất.
⇒ Có ý thức phương châm về lượng
Yêu cầu học sinh làm bài.
− Khua ...mép: ba hoa, khoác lác, phô
trương.
− Nói dơi nói chuột : lăng nhăng không
xác thực.
Nhóm 2: b
Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận
nhóm.
⇒ Học sinh chú ý.
Học sinh làm vào vở
bài tập.
4. Củng cố và dặn dò :
− Chốt 2 vấn đề phương châm về hội thoại.
− Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên.
− Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 6
Ngày soạn : ngày 22 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : ...........................................
Tiết 04
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày giới thiệu còn cần
sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Các bài tập đoạn văn bản, đề tập làm văn thuyết minh, bảng phụ.
Học sinh : Học khái niệm và phương pháp làm văn thuyết minh.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Văn bản thuyết minh là gì ? Được viết ra nhằm mục đích gì ? Kể ra các phương pháp
thuyết minh mà em đã học.
─ Cung cấp những tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày.
─ Mục đích: cung cấp những hiểu biết khách quan phổ thông những sự vật, hiện tượng...
─ Các phương pháp thuyết minh: khái niệm, liệt kê, giải thích, nêu ví dụ, số liệu, phân loại, so
sánh ...
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.
1) Ôn tập văn bản thuyết minh.
2) Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật:
Ví dụ : Hạ Long. Đá và nước.
─ Sự kỳ lạ của Hồng Công.
─ Văn bản đã cung cấp tri thức khách
quan về đối tượng.
─ Phương pháp : giải thích, liên tưởng,
miêu tả, tưởng tượng + kết hợp các
phép lập luận.
Văn bản thuyết minh có những tính chất
gì ? Nhằm mục đích gì ? Các phương
pháp thuyết minh ?
─ Yêu cầu học sinh đọc văn bản trang
12, 13. Văn bản này thuyết minh đặc
điểm của đối tượng nào ?
Văn bản có cung cấp tri thức khách
quan về đối tượng không ?
Văn bản vận dụng phương pháp thuyết
minh nào ? đồng thời tác giả còn dùng
biện pháp nghệ thuật nào trong thuyết
minh ?
Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào
nào để thấy sự kỳ lạ đó ?
Sau mỗi ý giải thích tác giả làm nhiệm
vụ gì ?
⇒ Thuyết minh, liệt kê, miêu tả, tưởng
tượng độc đáo.
Học sinh thảo luận.
⇒ Giáo viên nhận
xét.
Đọc Ví dụ Sgk trang
12,13.
Học sinh thảo luận
câu hỏi trang 12.
─ Đối tượng : đá và
nước ở Hạ Long.
⇒ Vấn đề trừu tượng
vô tận.
─ Miêu tả, so sánh.
─ Sáng tạo của nước
⇒ đá sống dậy.
─ Nước di chuyển.
─ Theo góc độ...
─ Tự nhiên tạo nên ...
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 7
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
─ Vấn đề có tính chất trừu tượng không
dễ cảm thấy của đối tượng ⇒ dùng
thuyết minh + lập luận + tự sự + nhân
hóa.
─ Lý lẽ: xác thực + thuyết phục.
─ Đặc điểm thuyết minh: liên kết thứ tự
trước sau.
2) Ghi nhớ : Sgk trang 13.
Hoạt động 3
II) Luyện tập
Bài 1/14
a) Văn bản có tính chất thuyết minh
─ Thể hiện :
─ Ruồi ⇒ côn trùng.
─ Ruồi ⇒ nghiên cứu.
─ Ruồi ⇒ do con người.
─ Phương pháp thuyết minh : định
nghĩa, giải thích, so sánh.
─ Phân loại, thống kê.
─ Miêu tả + tự sự.
b) Bài văn thuyết minh : tự sự + hư
cấu nhân hoá, ẩn dụ.
c) Tác dụng : tác hại của loài ruồi xanh
⇒ Nổi bật ý thuyết minh.
Vấn đề như thế nào thì được sử dụng
lập luận đi kèm trong văn thuyết minh?
Nhận xét các dẫn chứng, lý lẽ trong văn
bản trên ?
Nếu đảo lộn ý “ khi chân trời ” lên
trước thân bài có được không ? Nhận
xét các đặc điểm cần thuyết minh ?
Yêu cầu học sinh đọc bài tập thảo luận
nhóm.
Văn bản có tính chất thuyết minh
không ?
Bài 2/15.
─ Nghệ thuật sử dụng: tự sự + miêu tả
⇒ Giải thích bằng tri thức khoa học ⇒
cú là một loài chim có ích.
Giáo viên giáo dục học sinh vệ sinh môi
trường.
Học sinh thảo luận
nhóm.
⇒ Vấn đề trừu tượng,
không dễ cảm thấy
đối tượng xác thực
⇒ lý lẽ + dẫn chứng.
─ Không + thuyết
minh phải liên kết
chặt chẽ bằng trật tự
trước sau.
Đọc ghi nhớ trang 13.
Học sinh đọc văn bản
trang 14.
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
Hsinh đọc bài 2/15.
Thảo luận nhóm.
b) Nét đặc biệt :
─ Hình thức : giống
văn bản tường trình
một phiên tòa.
─ Cấu trúc : giống
văn bản một cuộc
tranh luận pháp lý.
─ Nội dung: giống
một câu chuyện kể về
loài ruồi.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Chốt ý : những vấn đề như thế nào thì được thuyết minh kết hợp với lập luận.
─ Chuẩn bị các bài tập trang 15.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 8
Ngày soạn : ngày 22 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh và giải thích.
Biết vận dụng phép lập luận, giải thích, tự sự, kể,...vào thuyết minh vấn đề.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án.
Học sinh : Chuẩn bị bài, làm các dàn ý sgk trang 15.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Trình bày dàn ý
Đề số 1 : Thuyết minh cái quạt.
Đề số 2 : Thuyết minh cái nón.
Đề 1 :
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc
quạt.
b) Thân bài :
─ Định nghĩa cái quạt là 1 công cụ như
thế nào ?
─ Liệt kê họ nhà quạt.
─ Nêu cấu tạo và công dụng của mỗi
loại như thế nào ?
─ Cách bảo quản ra sao ?
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc
quạt trong đời sống.
II) Viết đoạn văn mở bài.
Yêu cầu học sinh đọc 2 đề bài đã cho.
─ Giáo viên nhận xét.
Đề số 2:
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc
nón.
b) Thân bài :
─ Nón là một công cụ như thế nào ?
─ Lịch sử chiếc nón.
─ Cấu tạo của chiếc nón.
─ Quá trình làm ra chiếc nón.
─ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật
của chiếc nón trong nước, thế giới.
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc
nón trong đời sống hiện tại.
─ Viết phần mở bài.
─ Giáo viên nhận xét.
Các nhóm làm việc.
⇒ Trình bày.
Các nhóm làm việc.
─ Học sinh viết.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Làm bài tập còn lại.
─ Chuẩn bị bài sau.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 9
Ngày soạn : ngày 08 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : ...........................................
Tuaàn thöù hai
Tiết 06, 07
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA
BÌNH
( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự
sống trên Trái Đất là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu
tranh cho một thế giới hòa bình.
Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ
ràng, giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.
Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền
hòa bình thế giới.
Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh, lập luận.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án, tranh ảnh, tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh; nạn đói Nam Phi.
Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong sgk.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào ?
Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Đọc – hiểu chú thích.
1) Tác giả, tác phẩm.
Sgk trang 19.
2) Đọc – chú thích
Sgk trang 20.
II) Đọc – hiểu cấu trúc:
1) Đọc trang 17.
2) Thể loại :
─ Văn bản nhật dụng ⇒ nghị luận
chính trị, xã hội.
3) Bố cục: 4 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu ⇒ sống tốt đẹp hơn.
Đoạn 2: tiếp ⇒ thế giới.
Đoạn 3: tiếp ⇒ của nó.
Xung đột và chiến tranh vẫn hàng ngày
diễn ra ở nhiều nơi nhiều khu vực trên
thế giới .... nguy cơ cho loài người ! Em
nhận thức gì về điều này...tìm hiểu bài
học...
Giáo viên chốt lại những ý chính phần
tác giả, tác phẩm.
─ Đọc ⇒ Giáo viên kiểm tra các từ
FAO, UNICEF.
Giáo viên nêu cách đọc : to, rõ ràng ⇒
đọc mẫu.
Hãy nêu kiểu văn bản ⇒ trình bày
phương thức biểu đạt nào ?
Nêu bố cục của văn bản, ý của mỗi
đoạn.
Học sinh đọc phần tác
giả, tác phẩm trang
19.
Đọc từ khó trang 20.
─ Học sinh đọc.
3 em đọc.
Cả lớp chú ý.
─ Nghị luận + thuyết
minh.
Ba đoạn.
Ý 1 : Nguy cơ chiến
tranh
Ý 2 : Sự ngh và phi lý
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 10
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Đoạn 4: còn lại.
Hoạt động 3
III) Phân tích
1) Luận điểm và hệ thống luận cứ của
văn bản.
─ Luận điểm : nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe dọa toàn thể loài người ⇒ đấu
tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp
bách của nhân loại.
─ Có luận cứ.
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
b) Cuộc sống tốt đẹp của con người bị
chiến tranh hạt nhân đe dọa.
c) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý
trí của loài người.
d) Nhiệm vụ đấu tranh cho 1 thế giới
hòa bình.
2) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
─ Xác định cụ thể về thời gian, số liệu
chính xác, tính toán cụ thể.
─ Tính chất hiện thực và sự khủng
khiếp của nguy cơ hạt nhân và sự tàn
phá của nó.
─ Cách vào đề trực tiếp chứng cứ rõ
ràng, xác thực.
─ Thu hút người đọc gây ấn tượng về
tính chất hệ trọng của vấn đề.
Hãy tìm và nêu hệ thống luận điểm và
luận cứ của văn bản ?
─ Yêu cầu học sinh làm việc nhóm ⇒
Giáo viên chốt
Giáo viên chú ý cho học sinh 4 luận cứ
⇒ diễn tả 4 đoạn văn trong văn bản.
Con số ngày tháng cụ thể và số liệu
chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà
văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa
gì ?
─ Giáo viên treo bảng phụ số liệu sgk.
Thực tế em biết được những cường
quốc nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt
nhân ?
─ Cường quốc : Anh, Mỹ, Đức em có
nhận xét gì về cách vào đề của tác giả
và ý nghĩa của nó ?
của chiến tranh hạt
nhân.
Ý 3 : Chiến tranh hạt
nhân đi ngược lại
lương tri loài người.
Ý 4 : Nhiệm vụ của
loài người ⇒ bảo vệ
hòa bình.
Học sinh thảo luận.
─ Có một luận điểm
lớn.
─ Bốn luận cứ.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh thảo luận.
Thời gian 8/8/1986 và
số liệu chính xác:
50000 đầu đạn hạt
nhân. 4 tấn thuốc nổ
⇒ hủy diệt cả hành
tinh
─Học sinh tìm trả lời.
Học sinh trả lời.
Tiết 07
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3) Chiến tranh hạt nhân : làm mất đi
cuộc sống tốt đẹp của con người.
─ So sánh bằng những dẫn chứng cụ
thể, chính xác ⇒ thuyết phục ⇒ tính
chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của
cuộc chạy đua vũ trang.
─ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho
chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi
của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con người.
─ Cách lập luận đơn giản mà có sức
thuyết phục cao bằng cách đưa Ví dụ so
Triển khai luận điểm này bằng cách nào
? (chứng minh)
Những biểu hiện của cuộc sống được
tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào
? Chi phí đó được so sánh với vũ khí
hạt nhân như thế nào ?
Giáo viên đưa bảng phụ số liệu so sánh
trong văn bản.
Giáo viên chốt ý.
Khi sự thiết hụt về điều kiện sống vẫn
diễn ra không có khả năng thực hiện thì
vũ khí hạt nhân vẫn phát triển, gợi sự
suy nghĩ gì ? Cách lập luận của tác giả
có gì đáng chú ý ?
Học sinh đọc đoạn 2.
─ Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
⇒ Trả lời.
Học sinh trả lời.
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 11
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
sánh nhiều lĩnh vực.
4) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại
lý trí của con người, phản lại sự tiến
hóa của tự nhiên.
─ Dẫn chứng khoa học về địa chất, cổ
sinh học về sự tiến hóa của sự sống trên
Trái Đất ⇒ chiến tranh hạt nhân nổ ra
sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất
phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả
của quá trình tiến hóa.
⇒ Phản tự nhiên, tiến hóa.
5) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một thế giới
hòa bình.
─ Tác giả hướng tới một thái độ tích
cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân cho 1 thế giới hòa bình.
─ Cần bảo vệ hòa bình, cần giữ gìn
cuộc sống tốt đẹp, lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa
hạt nhân.
IV) Tổng kết – ghi nhớ:
1) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, xác
thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của tác
giả.
2) Nội dung : Đấu tranh cho một thế
giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách.
3) Ghi nhớ : trang 20.
V) Luyện tập
1) Phát biểu cảm nghĩ của em về văn
bản.
Em có suy nghĩ gì về luận cứ này ? Tác
giả đã đưa ra những dẫn chứng về
những mặt nào ? Những dẫn chứng ấy
có ý nghĩa gì ?
⇒ Giáo viên giải thích : lý trí của tự
nhiên đó là một quy luật tất yếu của tự
nhiên.
Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối
với vấn đề của văn bản.
Phần kết bài nêu lên luận cứ gì ?
Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài
người thái độ của tác giả ? Nhiệm vụ
của chúng ta cần làm gì ?
⇒ Giáo viên cho học sinh liên hệ các
cuộc chiến tranh, nội chiến trên thế giới
(LiBăng, khủng bố...)
Nghệ thuật trong văn bản giúp em học
tập những gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh đọc đoạn 3.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 20.
Học sinh làm vào
phiếu học tập.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Nêu suy nghĩ của em về bài học.
─ Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là “ Đấu tranh cho một ...bình ”.
─ Soạn bài: “ Quyền sống còn của trẻ em ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 12
Ngày soạn : ngày 08 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 08
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
Khái niệm : Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
Giáo dục ý thức tôn trọng trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án, Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan hệ..., làm bảng phụ.
Học sinh : Chuẩn bị bài, phiếu học tập.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kể và nêu cách thực hiện các phương châm hội thoại đã học ?
Cho ví dụ về sự vi phạm các phương châm đó ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Phương châm quan hệ.
─ Ví dụ: Sgk
─ Mỗi người nói về một nội dung khác
nhau.
─ Hậu quả người nói và người nghe
không hiểu nhau.
⇒ Ghi nhớ trang 21.
II) Phương châm cách thức.
1) Thành ngữ : dây cà...
⇒ Chỉ cách nói dài dòng rườm rà.
─ Thành ngữ : lúng búng ... thị.
⇒ Nói năng ấp úng không thành lời,
rành mạch rõ ràng.
⇒ Cần nói ngắn gọn khi giao tiếp.
Ghi nhớ trang 22.
2) Ví dụ : Sgk trang 22.
─ Để tránh hiểu lầm không nên nói
những câu mà người nghe hiểu nhiều
cách.
Giáo viên đưa tình huống cụ thể.
Ví dụ :
─ Nằm lùi vào!
─ Làm gì có hào nào.
─ Đồ điếc!
─ Tôi có tiếc gì đâu.
Cuộc hội thoại có thành công không ?
Ứng dụng câu thành ngữ “ ông nói gà
bà nói vịt ” được không ? Từ đó rút ra
bài học gì trong giao tiếp ?
Giáo viên cho học sinh đọc bài tập Sgk.
Nêu ý nghĩa 2 thành ngữ trong Sgk ?
cách nói đó ảnh hưởng như thế nào
trong giao tiếp ?
( Người nghe khó tiếp nhận nội dung
truyền đạt )
Từ đó, em rút ra điều gì khi giao tiếp ?
Có những cách hiểu khác nhau như thế
nào ở ví dụ ?
─ Nếu bổ nghĩa cho “nhận định” thì
hiểu tôi đồng ý với những nhận định
của ông ấy về truyện ngắn.
─ Nếu bổ nghĩa cho “truyện ngắn” ⇒
hiểu tôi đúng với những nhận định của
một người nào đó về truyện ngắn của
ông ấy.
Để người nghe không hiểu lầm, phải
─ Đọc câu hỏi Sgk.
Học sinh thảo luận
trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 21.
Bài tập trang 21.
Học sinh thảo luận
câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 22.
Học sinh đọc câu
2/22.
Học sinh thảo luận.
─ Có 2 cách ⇒ tùy
thuộc vào việc xác
định cụm từ “ông ấy”:
bổ nghĩa cho “nhận
định” truyện ngắn.
⇒ Câu còn mơ hồ.
─ Nói đúng nội dung.
─ Đọc ghi nhớ.
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 13
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi nhớ trang 22.
III) Phương châm lịch sự:
Ví dụ : Sgk trang 22.
Truyện người ăn xin ⇒ hai người đều
cảm nhận được tình cảm mà người kia
dành cho mình đặc biệt là tình cảm của
cậu bé và lão ăn xin.
Ghi nhớ : Sgk trang 23.
Hoạt động 3
IV) Luyện tập:
Bài 1/23
─ Khẳng định vai trò ngôn ngữ trong
giao tiếp.
─ Suy nghĩ, lựa chọn khi giao tiếp.
─ Lịch sự, nhã nhặn.
─ Tôn trọng đối với người đối thoại.
Bài 2/23
Phép tu từ : nói giảm, nói tránh.
Bài 3/23 (điền từ).
a) Nói mát.
b) Nói hớt.
c) Nói móc.
d) Nói leo.
e) Nói ra đầu ra đũa.
( Liên quan đến phương châm hội thoại
lịch sự và phương châm cách thức.
Bài 4/23
a) Tránh để người nghe hiểu mình
không tuân thủ phương châm quan
hệ.
b) Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người
nghe.
Tuân thủ phương châm lịch sự.
c) Báo hiệu cho người nói (nghe) đó là
vi phạm phương châm lịch sự.
bài 5/24.
─ Nói băm, nói bổ : bốp chát xỉa xói,
thô bạo (phương châm lịch sự).
─ Nói như ....tai : mạnh, bảo thủ ⇒
phương châm lịch sự.
─ Điều ... nhẹ : nói dai, trách móc, chì
chiết (phương châm lịch sự).
─ Nửa ... mở : không rõ ràng nửa vời
khó hiểu ⇒ phương châm cách thức.
nói như thế nào ?
Trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì ?
Giáo viên kể chuyện “mất rồi”.
Vì sao người ăn xin và cậu bé trong
truyện đều cảm thấy như mình đã nhận
được từ người kia một cái gì đó ?
⇒ Giáo viên chốt ý.
⇒ Có thể rút ra bài học gì từ câu
chuyện trên ?
Tôn trọng người đối thoại không phân
biệt sang hèn giàu nghèo.
Giáo viên cho học sinh đọc các bài tập
đưa một số câu ?
─ Chim khôn kêu tiếng ...
─ Vàng thì thử lửa ... ; chuông kêu thử
tiếng , người ngoan thử lời.
─ Ăn có nhai, nói có nghĩ.
─ Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
─ Miếng ngon nhớ lâu, lời đau nhớ đời.
Giáo viên nêu một số ví dụ.
─ Em không đến nỗi đen lắm!
(thực rất đen)
⇒ Liên quan đến phương châm hội
thoại nào ?
Giáo viên cho Học sinh làm việc nhóm.
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa ⇒
Giáo viên chốt ý.
─ Mồm ....giải: lắm lời, đanh đá, nói át
người khác ⇒ phương châm lịch sự
─ Đánh trống lảng: nói né tránh một
việc nào đó ⇒ phương châm quan hệ.
─ Nói ... mắm: không khéo, thô cộc,
thiếu tế nhị ⇒ phương châm lịch sự.
Học sinh đọc truyện
trang 22.
Học sinh thảo luận.
Tình cảm, cảm thông,
nhân ái quan tâm chia
sẻ.
⇒ Ghi nhớ trang 23.
─ Đọc bài tập.
⇒ Thảo luận nhóm.
Bài 1 : nhóm 1.
Bài 2 : nhóm 2.
Bài 3 : nhóm 3.
Bài 4 : nhóm 4.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Vì sao có những trường hợp vẫn vi phạm phương châm quan hệ.
─ Chuẩn bị bài sau “ Yếu tố nghệ thuật trong văn thuyết minh ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Ngày soạn : ngày 08 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : ..........................................
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 14
Tiết 09
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay.
Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.
Giáo dục: Yêu thích văn bản thuyết minh, có sáng tạo khi viết văn bản thuyết minh.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án, làm bảng phụ, một số đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả.
Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong sgk, phiếu học tập.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh, tác dụng của
nó ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh.
1) Văn bản : Sgk trang 24 cây chuối
trong đời sống Việt Nam.
─ Vai trò tác dụng của cây chuối với đời
sống con người.
─ Đặc điểm :
─ Chuối nơi nào cũng có.
─ Cây chuối là thức ăn thức dụng từ
thân, lá, gốc...
─ Công dụng của cây chuối.
─ Câu miêu tả
─ Câu 1 : Thân chuối mềm vươn lên
như những trụ cột.
─ Câu 3 : Gốc chuối tròn như đầu
người.
─ Tác dụng : giàu hình ảnh gợi hình
tượng (hình dung về sự vật).
Trong văn bản thuyết minh khi phải
trình bày các đối tượng cụ thể trong đời
sống ⇒ phải cụ thể, rõ ràng, các giá trị
của nó, bên cạnh cũng cần vận dụng
yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh để cho đối tượng sinh động, gần
gũi, dễ cảm nhận. Bài học hôm nay sẽ
cho chúng ta hiểu biết điều đó.
Giáo viên yêu cầu đọc văn bản thuyết
minh.
Giáo viên nêu câu hỏi học sinh thảo
luận.
Giải thích nhan đề bài văn ?
Tìm những câu văn thuyết minh về đặc
điểm của cây chuối.
Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả
và tác dụng của nó.
⇒ Giáo viên gợi ý ở 3 đoạn văn.
─ Vai trò và tác dụng của cây chuối đối
với con người.
─ Thái độ đúng đắn của con người
trong việc trồng, chăm sóc có hq và các
giá trị của nó.
Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết
minh bài văn này có thể bổ sung những
gì ? (thân, lá, nõn hoa, gốc cũ, rễ...)
Gợi ý : thân gồm nhiều lớp bọc, có thể
bóc phơi ⇒ lấy sợi.
─ Lá: có cuống lá + lá ⇒ tàu lá.
─ Nón: vươn cao, màu xanh.
─ Đọc trang 24, 25.
─ Đọc câu hỏi trang
25.
Học sinh thảo luận.
⇒ Trình bày.
⇒ Làm việc cá nhân
gạch ra những câu
văn ở Sgk trang 24.
Đoạn 1: câu 1.
Đoạn 2: câu đầu văn
bản.
Đoạn 3: Chín ăn xanh
chế biến thức ăn, thờ
⇒ cách dùng, cách
nấu.
⇒ Học sinh trả lời.
─ Thân tròn mát rượi
bóng mọng nước.
─ Tàu lá xanh rờn,
bay xào xạc trong gió.
Phạm Thị Tâm, Trường THCS Lạc Long Quân trang 15
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2) Ghi nhớ trang 25.
Hoạt động 3
II) Luyện tập
Bài 1/26
─ Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm
mại, thoảng mùi thơm dân giã.
─ Quả chuối chín vàng rộm trông bắt
mắt, dậy một mùi thơm ngọt ngào,
quyến rũ.
─ Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung
đưa trong gió chiều như một búp lửa
của thiên nhiên kì diệu.
Bài 2/26: Yếu tố miêu tả
─ Tách .. nó có tai.
─ Chén của ta không có tai.
─ Khi mời ai ...uống r nóng.
Bài 3/26
Câu 1: Lân được trang trí.
Câu 2: Những người tham gia ...
Câu 3: Hai tam giác ...
Câu 4: Sau hiệu lệnh.
─ Hoa: màu hồng tím có nhiều lớp bẹ.
─ Gốc to bám sâu vào đất.
─ Rễ chùm.
Em hãy cho biết thêm công dụng của
thân, lá, nõn bắp,...
─ Giáo viên chú ý văn bản trích là
thuyết minh chưa hoàn thiện.
Từ đó, em hiểu như thế nào yếu tố miêu
tả trong văn thuyết minh ?
─ Giáo viên giảng, chốt ý ⇒ ghi nhớ
Theo em những đối tượng nào cần sự
miêu tả khi thuyết minh ?
─ Đối tượng : Các loài cây di tích,
thành phố, mái trường các mặt.
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
⇒ Giáo viên chốt ý.
─ Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn
như một bức thư còn phong kín đang
đợi gió mở ra.
Học sinh đọc bài tập 2.
⇒ Giáo viên xem xét, chốt ý.
─ Giáo viên cho học sinh xác định
những câu văn miêu tả.
Học sinh thảo luận.
⇒ Tự ghi trình bày.
─ Thân ⇒ thức ăn
nuôi heo, vịt, gà.
─ Lá: gói quà, bánh.
─ Nõn: trò chơi..
─ Bắp: rau ⇒ ăn...
─ Đọc ghi nhớ trang
25.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm việc
nhóm.
─ Lá chuối tươi có
thể dùng gói bánh,
nem chua, ...
Học sinh làm bài tập 2
vào vở.
Các nhóm làm việc.
4. Củng cố và dặn dò : ─ Nêu tác dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
─ Làm lại bài tập 1/26.
─ Chuẩn bị bài sau : luyện tập.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Ngày soạn : ngày 08 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 10
LUYỆN TẬP YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Rèn luyện khả năng sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Kỹ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trước tập thể.
Giáo dục : viết được bài văn hay, hiểu được văn bản thuyết minh có miêu tả.