Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng viễn thám và gis để phân tích biến động diện tích đất lúa của huyện hải lăng tỉnh quảng trị, giai đoạn 2000-2010.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----
TRẦN QUỐC TUẤN
Ứng dụng viễn thám và GIS để phân
tích biến động diện tích đất lúa của
huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng Trị, giai
đoạn 2000-2010
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN ĐỊA LÝ
2
Lời cảm ơn
Trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi
đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, đoàn thể, cá
nhân.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của
lãnh đạo nhà trường; quý thầy cô giáo khoa Địa lý và các thầy cô giáo đã giảng
dạy trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc của
đến cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Diệu đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian làm đề tài. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo,
tập thể cán bộ và chuyên viên phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hải Lăng,
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập thông tin để hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, do có nhiều hạn chế về thời
gian, kinh nghiệm nên không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự góp ý của các thầy,
cô giáo giảng dạy để luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
3
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Trần Quốc Tuấn
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. FAO Food and Agriculture Organization
2. GIS Geography Infomation system
3. ETM+ Enhanced Thematic Mapper Lus
4. HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất
5. HSSDĐ Hệ số sử dụng đất
6. DTĐK Diện tích đầu kỳ
7. DTCK Diện tích cuối kỳ
8. DTBĐ Diện tích biến động.
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Hệ thống phân loại sử dụng đất dùng cho bản đồ hiện trạng sử dụng đất
huyện Hải Lăng
Bảng 2.2: Các mẫu ảnh trên ảnh Landat ETM+ được chọn để đưa vào phân loại
Bảng 2.3: cơ cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2000
Bảng 2.4: cơ cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010
Bảng 3.1: Bảng mẫu chu chuyển sử dụng đất huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-
2010
Bảng 3.2: Bảng chu chuyển sử dụng đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-
2010
6
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Nguyên lý thu nhận dữ liệu ảnh viễn thám
Hình 1.2: Thành phần của hệ thống thông tin địa lý
Hình 1.3: Chức năng của của hệ thống thông tin địa lý
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình giải đoán và thành lập bản đồ biến động sử dụng đất lúa
huyện Hải Lăng giai đoạn 2000- 2010
Hình 2.2: Ghép kênh và hiệu chỉnh thông số ảnh
Hình 2.3: Cắt và tăng cường chất lượng ảnh
Hình 2.4: Tạo chỉ số thực vật giá trị(-1 1)
Hình 2.5: Chọn mẫu phân loại
Hình 2.6: Phân loại ảnh
Hình 2.7: Chuyển sang Vector
Hình 2.8: Các kênh ảnh của vệ tinh Landsat
Hình 2.9: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu
Hình 2.10: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu được cắt theo khung
Hình 2.11: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu được cắt theo ranh giới
Hình 2.12: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu năm 2010
Hình 2.13: Ảnh khu vực nghiên cứu sau khi cắt nhỏ
Hình 2.14: Ảnh khu vực nghiên cứu sau khi cắt theo ranh giới huyện
Hình 2.15: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2000
Hình 2.16: Thống kê diện tích bằng lệnh Redistricts
Hình 2.17: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2000
Hình 2.18: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010
Hình 2.19: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010
Hình 3.1: Mô tả về chức năng intersection
Hình 3.2 : Bản đồ đất lúa năm 2000
Hình 3.3 : Bản đồ đất lúa năm 2010