Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng hợp lý các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học trong sản xuất rau ăn lá an
PREMIUM
Số trang
134
Kích thước
20.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1511

Ứng dụng hợp lý các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học trong sản xuất rau ăn lá an

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

--------------------

Nguyễn Hữu Dũng

Ứng dụng hợp lý các sản phẩm

Thuốc bảo vệ thực vật

có nguồn gốc sinh học trong sản xuất

rau ăn lá an toàn tại Vĩnh Phúc

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật

Mã số : 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. .Nguyễn Hồng Sơn

Hà Nội - 2007

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………1

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñược bài luận văn này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của

bản thân. Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài tôi ñã nhận ñược sự ñộng

viên, giúp ñỡ của các thầy cô giáo, các nhà khoa học Viện bảo vệ thực vật.

TS.Trần ðình Phả, TS. Nguyễn Văn Cuộc và cán bộ công nhân viên phòng

kinh tế thuốc – Viện bảo vệ thực vật ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực

hiện ñề tài. Các cán bộ ñịa phương nơi tôi thực hiện ñề tài và bạn bè ñồng

nghiệp.

Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ban giám ñốc

Viện Bảo vệ thực vật và các phòng chức năng ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và

giúp ñỡ tôi trong suốt quá trìng thực hiện ñề tài.

ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới TS.

Nguyễn Hồng Sơn là người hướng dẫn khoa học, ñã tận tình hướng dẫn tôi

trong quá trình thực hiện luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơn Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc nơi tôi công tác,

Ban ñào tạo sau ñại học Viện KHNN VIÊT NAM ñã tạo ñiều kiện thuận

lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sỹ.

Tôi xin cảm ơn các Công ty sản xuất và kinh doanh thuốc BVTV,

UBND các xã và một số hộ nông dân trồng rau trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

ñã tạo ñiều kiện cung cấp thông tin và số liệu giúp tôi hoàn thành các thí

nghiệm của bản luận văn thạc sỹ này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam

Tháng 11 năm 2007

Tác giả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu khoa học mà bản thân

tôi cùng với tập thể nhóm nghiên cứu về rau và thuốc trừ sâu sinh học

thuộc Phòng kinh tế thuốc bảo vệ thực vật - Viện bảo vệ thực vật và chi cục

bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong luận

văn là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học

nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Dũng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………3

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời cảm ơn i

Lời cam ñoan ii

Mục lục iii

Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt vii

Danh mục các bảng viii

Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ, hình ảnh ix

Mở ñầu 1

1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2

2.1. Mục tiêu 2

2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4

2.2.1. Ý nghĩa khoa học 4

2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn 5

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

3.1. ðối tượng 5

3.2. Phạm vi nghiên cứu 5

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 6

1.1 . Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 6

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 8

1.2.1. Thực trạng việc nghiên cứu, phát triển và sử dụng các chế

phẩm sinh học trên thế giới

8

1.2.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của biện pháp phòng trừ sinh học và sự ra

ñời của các thuốc trừ sâu sinh học trên thế giới

8

1.2.1.2. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các thuốc trừ sâu sinh học trên 13

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………4

rau ăn lá

1.2.2. Thực trạng sản xuất và sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học

trong nước

22

1.2.2.1. Thực trạng nghiên cứu, sản xuất và sử dụng các thuốc trừ sâu

sinh học ñể phòng trừ sâu hại trên rau ăn lá ở nước ta

22

1.2.2.2. Thực trạng sản xuất và ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học trong

sản xuất rau an toàn ở Vĩnh Phúc

31

Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1. ðịa ñiểm và vật liệu nghiên cứu 35

2.1.1. ðịa ñiểm thực hiện ñề tài 35

2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 35

2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết 35

2.3. Phương pháp nghiên cứu 36

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 36

2.3.1.1. Phương pháp ñiều tra thực trạng, ñánh giá hiệu quả kinh tế xã

hội và môi trường khi sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học trong

sản xuất rau an toàn

36

2.3.1.2. Phương pháp thử nghiệm, ñánh giá hiệu quả kỹ thuật, kinh tế

và môi trường của các thuốc trừ sâu sinh học

37

2.3.1.3. Phương pháp xây dựng mô hình sản xuất một số rau ăn lá an

toàn

38

2.3.1.4. Hiệu quả kinh tế 40

2.3.1.5. Phương pháp xây dựng mô hình sản xuất một số rau thập tự an

toàn

41

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 41

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

3.1. Kết quả ñiều tra thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học

trong sản xuất rau an toàn tại Vĩnh Phúc

42

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………5

3.1.1. Những khó khăn trong công tác phòng trừ sâu bệnh ở Vĩnh Phúc 42

3.1.2. Các biện pháp kỹ thuật ñang ñược nông dân Vĩnh Phúc áp

dụng trong phòng trừ sâu hại rau ăn lá

44

3.1.3. Thực trạng sử dụng và các yếu tố cản trở việc sử dụng các thuốc

trừ sâu sinh học tại Vĩnh Phúc

48

3.2. Kết quả ñánh giá và chọn lọc một số loại thuốc trừ sâu sinh học

mới ñể ứng dụng trong sản xuất rau an toàn tại Vĩnh Phúc

53

3.2.2. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ sâu khoang

Spodoptera litura Fabr. hại rau thập tự

55

3.2.3. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ sâu xanh bướm

trắng Pieris rapae Hubner hại rau thập tự

56

3.2.4. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ bọ nhảy Phyllotreta

striolata hại rau thập tử

58

3.2.5. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ rệp xám

(Brevicoryne brassicae) hại rau thập tự

59

3.2.6. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ sâu khoang và sâu

ba ba hại rau muống (Cassida circumdata):

61

3.2.7. Kết quả ñánh giá và lựa chọn các thuốc trừ bọ trĩ Thrips sp. hại

su su và rau bí

62

3.3. Kỹ thuật sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học trên một số ñối

tượng sâu hại chính

64

3.3.1. Nghiên cứu phổ tác ñộng và lựa chọn các thuốc trừ sâu sinh

học cho từng ñối tượng cây trồng

64

3.3.2. Nghiên cứu lựa chọn liều lượng sử dụng của các thuốc trừ sâu

sinh học theo mức ñộ phát sinh của dịch hại

67

3.3.3. Nghiên cứu khả năng phòng trừ của các thuốc sinh học ở các

tuổi sâu khác nhau

70

3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch hại ñến khả năng phòng trừ

của các thuốc trừ sâu sinh học

71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………6

3.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết khi phun thuốc ñến hiệu

lực của các thuốc trừ sâu sinh học

73

3.3.6. Xác ñịnh thời ñiểm và số lần phun thuốc hợp lý cho các cây trồng 75

3.3.6.1. ðối với nhóm rau thập tự 75

3.3.6.2. ðối với rau muống 80

3.3.6.3. ðối với rau bí và su su 81

3.3.7. Các kỹ thuật hỗ trợ khác 81

3.3.7.1. Hiệu lực của biện pháp xử lý ñất trừ bọ nhảy 82

3.3.7.2. Hiệu quả của biện pháp kết hợp tưới rãnh khi phun thuốc ñể trừ

bọ nhảy

83

3.3.8. Xây dựng quy trình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học ñể sản xuất

rau ăn lá an toàn

84

3.4. Xây dựng mô hình sản xuất một số rau ăn lá an toàn 89

3.4.1. Kết quả năng xuất và hiệu quả kinh tế 92

3.4.1.1. ðối với mô hình sản xuất rau thập tự dài ngày 92

3.4.1.2. ðối với mô hình sản xuất rau thập tự ngắn ngày 93

3.4.1.3. ðối với mô hình sản xuất các loại rau ăn lá khác 95

3.4.2. Kết quả ñánh giá chất lượng sản phẩm 96

KẾT LUẬN 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TT Ký hiệu viết tắt Diễn giải nội dung viết tắt

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

BVTV

NGSH

NN&PTNT

NQ

KHKT

TU

NSP

HL

IPM

GAP

Ma

PPI

NPV

UBND

KS

BMAT

TNH

NMH

BPSH

CTV

NPV

MDL

Nxb

CTTN

Bảo vệ thực vật

Nguồn gốc sinh học

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Nghị quyết

Khoa học kỹ thuật

Tỉnh uỷ

Ngày sau phun

Hiệu lực

Quản lý dịch hại tổng hợp

Nông nghiệp sạch

Meturhizium anisopliae

Chất kìm hãm sinh trưởng

Nuclear Polyhedrosis Virus

Uỷ ban nhân dân

Ký sinh

Bắt mồi ăn thịt

Trong mô hình

Ngoài mô hình

Biện pháp sinh học

Cộng tác viên

Nuclear Polyhedrosis Virus

Mức dự lượng

Nhà xuất bản

Công thức thí nghiệm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang

Bảng 3.1 Một số ñối tượng sâu hại chính gây khó khăn cho nông

dân sản xuất rau ăn lá ở Vĩnh Phúc.

43

Bảng 3.2 Các loại thuốc trừ sâu ñang ñược nông dân trồng rau ở

Vĩnh Phúc sử dụng

45

Bảng 3.3 Thực trạng sử dụng và nhận thức của nông dân về thuốc

trừ sâu sinh học ở một số ñịa phương trong tỉnh Vĩnh

Phúc

50

Bảng 3.4 Giá thành của thuốc trừ sâu sinh học và thuốc hoá học

ñang ñược nông dân mua sử dụng trên rau

51

Bảng 3.5 Hiệu lực trừ sâu tơ Plutella xylostela của các thuốc trừ

sâu sinh học trên rau cải mơ và bắp cải

55

Bảng 3.6 Hiệu lực trừ sâu khoang Spodoptera litura của các thuốc

trừ sâu sinh học trên rau cải xanh và súp lơ

56

Bảng 3.7 Hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae của các

thuốc trừ sâu sinh học trên cải làn và cải bao

57

Bảng 3.8 Hiệu lực trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata của các thuốc

trừ sâu sinh học trên rau cải ngọt và su hào

59

Bảng 3.9 Hiệu lực trừ rệp xám Brevicoryne brassicae của các

thuốc trừ sâu sinh học trên rau cải xanh và bắp cải

60

Bảng 3.10 Hiệu lực trừ sâu khoang và sâu ba ba của các thuốc trừ

sâu sinh học trên rau muống

62

Bảng 3.11 Hiệu lực trừ bọ trĩ Thrip sp của các thuốc trừ sâu sinh

học trên su su và rau bí

63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………9

Bảng 3.12 Khả năng phòng trừ của một số thuốc trừ sâu sinh học

ñối với các ñối tượng sâu chính hại rau ăn lá

65

Bảng 3.13 Lựa chọn các thuốc trừ sâu sinh học cho từng ñối tượng

cây trồng

66

Bảng 3.14 Khả năng trừ một số sâu chính của các thuốc trừ sâu

sinh học khi sử dụng ở các lượng dùng khác nhau

69

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của tuổi sâu ñến khả năng phòng trừ của các

thuốc trừ sâu sinh học

70

Bảng 3.16 Hiệu lực của các thuốc trừ sâu sinh học ñối với sâu tơ

hại bắp cải khi xuất hiện tập trung và rải lứa

72

Bảng 3.17 Ảnh hưởng của thời ñiểm phun thuốc trong ngày ñến

hiệu lực trừ một số ñối tượng sâu hại của thuốc Sokupi

0.36AS

74

Bảng 3.18 Ảnh hưởng của thời gian có mưa sau phun ñến hiệu lực

trừ sâu của một số thuốc trừ sâu sinh học

75

Bảng 3.19 Hiệu lực trừ bọ nhảy bằng biện pháp xử lý ñất trước khi

trồng của một số thuốc sinh học và hoá học

83

Bảng 3.20 Hiệu lực trừ bọ nhảy bằng biện pháp kết hợp tưới rãnh

trước khi phun thuốc sinh học

84

Bảng 3.21 Tóm tắt sử dụng phân bón trong và ngoài mô hình 90

Bảng 3.22 Tóm tắt sử dụng thuốc trừ sâu trong và ngoài mô hình 91

Bảng 3.23a Hiệu quả kinh tế của mô hình ứng dụng các loại thuốc

trừ sâu sinh học ñể sản xuất một số loại rau thập tự dài

ngày vụ thu ñông 2007

93

Bảng 3.23b Hiệu quả kinh tế của mô hình ứng dụng các loại thuốc

trừ sâu sinh học ñể sản xuất một số loại rau thập tự ngắn

94

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………10

ngày vụ thu ñông 2007

Bảng 3.23c Hiệu quả kinh tế của mô hình ứng dụng các loại thuốc

trừ sâu sinh học ñể sản xuất một số loại rau ăn lá vụ thu

ñông 2007

95

Bảng 3.24a Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau thập tự dài ngày 96

Bảng 3.24b Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau thập tự ngắn ngày 97

Bảng 3.24c Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau ăn lá khác 97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………11

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, HÌNH ẢNH

Hình Nội dung Trang

3.1 Diễn biến mật ñộ sâu vụ ñông và ñông xuân 78

3.2 Diễn biến mật ñộ vụ ñông xuân và xuân hè 80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………12

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài

Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu ñược trong bữa ăn hàng ngày của

con người. Rau cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất. Ngày nay khi

các thức ăn giàu ñạm ñã ñược ñảm bảo thì yêu cầu về số lượng và chất

lượng rau ngày càng gia tăng. Nó ñược coi là một nhân tố tích cực làm tăng

dinh dưỡng và tuổi thọ của con người. Theo thống kê cho thấy lượng rau

tiêu thụ trung bình ñối với người Việt Nam là 57kg/người/năm, thấp hơn

nhiều so với mức tiêu thụ trung bình trên thế giới. Nhiều nghiên cứu trước

ñây cũng cho biết người tiêu dùng mong muốn ñược sử dụng rau nhiều hơn

nữa trong bữa ăn hàng ngày, nhưng họ còn e ngại về chất lượng rau, ñặc

biệt là ngộ ñộc thực phẩm do thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gây ra [20].

Theo Ramphal (1990) [73], lượng rau phù hợp nhất cho mỗi người mỗi

ngày cần 285g rau và 80g ñậu các loại. ðối với người nông dân Việt Nam

nói chung và nông dân Vĩnh Phúc nói riêng, rau còn là một nguồn thu nhập

quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

Tuy nhiên, những khó khăn do sâu bệnh gây ra ñang cản trở rất lớn cho

quá trình sản xuất rau. Nó không chỉ làm giảm năng suất cây trồng và chất

lượng sản phẩm mà còn kéo theo hàng loạt khó khẳn trong việc áp dụng

các biện pháp phòng trừ, ñặc biệt là vấn ñề quản lý chất lượng rau trong

quá trình áp dụng các biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học. Nhiều ñối

tượng sâu hại là ñối tượng thường xuyên gây cản trở lớn cho sản xuất như

sâu tơ, sâu xanh da láng, sâu keo, sâu khoang, bọ nhảy, rệp hại rau thập tự;

sâu ba ba hại rau muống v.v... ñòi hỏi nông dân phải sử dụng thuốc hoá học

với số lượng và tần suất sử dụng vượt mức cho phép. Mặc dù cho ñến nay

ñã có rất nhiều chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ñược ứng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!