Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng Dụng E-Marketing vào phát triển kinh doanh ở các cty du lịch Việt Nam
PREMIUM
Số trang
62
Kích thước
937.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1419

Ứng Dụng E-Marketing vào phát triển kinh doanh ở các cty du lịch Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nhận xét giáo viên

Lời mở đầu

Từ những năm 1986 khi nước ta chuyển đổi cơ chế thị trường từ tập trung quan liêu

bao cấp sang cơ chế thị trường mở cửa tự do cạnh tranh thỡ đó có nhiều thành tựu lớn

trong kinh tế. Một số ngành nghề trước đây không hề được chú trọng phát triển, thậm chí

hoàn toàn không hề cú thỡ nay dần trở thành lĩnh vực được nhiều người quan tâm và phát

triển nhanh chóng. Quảng cáo là một trong những ngành như vậy. Nếu như trước đây rất

nhiều doanh nghiệp không hề quan tâm đến quảng cáo cho sản ph m c a doanh nghiệp

m nh, thậm chí nhiều doanh nghiệp c n quan niệm sai lầm r ng quảng cáo ch làm tăng

thêm chi phí d n đến nâng cao giá thành và giảm lượng sản ph m bán ra được mà không

nh n ra những lợi ích to lớn c a quảng cáo mang lại. Tuy nhiên trên đà phát triển hướng

ra thế giới, học tập các nước tiên tiến và trong quá t nh toàn cầu hoá th nhận th c về

quảng cáo đã thay đổi, nhu cầu quảng cáo trong nước tăng vọt và v n đang tiếp tục tăng

với tốc độ cao. Theo kết quả điều tra nghiên c u c a Ban tổ ch c Hàng Việt Nam chất

lượng cao về thông tin đã cho thấy quảng cáo là kênh thông tin có ảnh hưởng nhiều nhất

đến quyết định mua hàng c a người tiêu dùng (38,44%). Ngành nghề quảng cáo trong

nước đã bắt đầu được đầu tư và phát triển nhưng vần c n rất non tr so với các nước tiên

tiến trong khu vực và trên thế giới, nhất là h ình th c quảng cáo qua mạng là một h nh th c

v n c n mới m đối với cả người tiêu dùng l n doanh nghiệp. Lợi thế về công nghệ hiện

đại đã khiến việc truyền bá thông tin thương mại trên nternet ngày càng phổ biến với

h nh th c rất đa dạng. Có nhiều lý do để người ta lựa chọn quảng cáo trên mạng. Trước

hết là ưu điểm không giới hạn về thời gian, địa lý và nhất là dung lượng. Hơn nữa

Internet là mạng toàn cầu, v

thế mà những g nó chuyển tải khắp nơi trên thế giới vào bất

k lúc nào. o với các phương tiện thông tin đại chúng khác như báo giấy, đài phát thanh,

truyền h ình... th ì lượng thông tin quảng cáo trên mạng là vô hạn. Trong khi truyền h ình

giới hạn 30 giơy clip quảng cáo ho c với báo giấy, nhiều nhất c ng ch chiếm ch được 1

trang với tần suất 1 lần uất hiện số th ì website có thể "t ng" bạn không gian ch a đựng

thông tin bất tận theo ư muốn.

Chương 1 : Cơ Sở Lý Luận

1.1. Khái Niệm:

1.1.2 Khái Niệm Du Lịch

Ngày nay, du lịch đã thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế ã hội phổ biến không ch

ở các nước phát triển mà c n ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy

nhiên, cho đến nay không ch ở nước ta nhận th c về nội dung du lịch v n chưa thống

nhất. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới m i góc độ nghiên c u khác

nhau m i người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng như một chuyên gia du lịch

nhận định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên c u th có bấy nhiêu định

nghĩa”

Ở nước Anh, du lịch uất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi (Tour round

the world-cuộc đi v ng quanh thế giới; to go for tour round the town- cuộc dạo quanh

thành phố; tour of inspection- cuộc kinh lý kiểm tra, …). Tiếng Pháp, từ du lịch bắt

nguồn từ Le Tour có nghĩa là cuộc dạo chơi, dã ngoại, … Theo nhà sử học Trần Quốc

Vượng, Du lịch được hiểu như sau: Du có nghĩa là đi chơi, Lịch là lịch lãm, từng trải,

hiểu biết, như vây du lịch được hiểu là việc đi chơi nh m tăng thêm kiến th c.

Như vậy, có khá nhiều khái niệm Du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm ch a

các yếu tố cơ bản sau:

 Du lịch là một hiện tượng kinh tế ã hội.

 Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường uyên c a các cá

nhân ho c tập thể nh m thoả mãn các nhu cầu đa dạng c a họ.

 Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nh m phục vụ

cho các cuộc hành tr nh, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác c a cá nhân ho c tập thể

khi họ ở ngoài nơi cư trú thường uyên c a họ.

 Các cuộc hành tr nh, lưu trú tạm thời c a cá nhân ho c tập thể đó đều đồng thời có

một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hoà b nh.

Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch họp ở Roma,

các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: Du lịch là tổng hợp các mối quan

hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của

cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục

đích hoà bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.

Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam

(1966) đã tách hai nội dung cơ bản c a du lịch thành hai phần riêng biệt.

Nghĩa th nhất (đ ng trên góc độ mục đích c a chuyến đi): Du lịch là một dạng nghỉ

dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi,

giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật, …

Nghĩa th hai (đ ng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có

hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn

hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là

tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doah mang lại

hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ.

Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản c a khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đ y

sự phát triển du lịch. Cho đến nay, không ít người, thậm chí ngay cả các cán bộ, nhân

viên đang làm việc trong ngành du lịch, ch cho r ng du lịch là một ngành kinh tế. Do đó,

mục tiêu được quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh tế. Điều đó c ng có thể đồng

nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên, mọi cơ hội để kinh doanh. Trong

khi đó, du lịch c n là một hiện tượng ã hội, nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi s c

kho cộng đồng, giáo dục l ng yêu nước, tính đoàn kết, … Chính v vậy, toàn ã hội phải

có trách nhiệm đóng góp, h trợ, đầu tư cho du lịch phát triển như đối với giáo dục, thể

thao ho c một lĩnh vực văn hoá khác.

Theo Pháp lệnh du lịch (do ch tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày

20 02 1999): Du lịch là hoạt động c a con người ngoài nơi cư trú thường uyên c a m nh

nh m thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, ngh dưỡng trong một khoảng thời gian nhất

định

1.1.3 Khái niệm kinh doanh lữ Hành

KDLH (Tour operators business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên c u thị

trường, thiết lập các chương tr nh du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán

các chương tr nh này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hay văn ph ng đại

diện, tổ ch c thực hiện chương tr nh và hướng d n du lịch. Các DNLH đương nhiên

được phép tổ ch c mạng lưới đại lý lữ hành.

1.1.4 khái niệm internet

nternet là một hệ thống toàn cầu c a các mạng máy tính được kết nối. Các máy

tính và các mạng máy tính trao đổi thông tin sử dụng TCP P (Transmission

Control Protocol/Internet Protocol - Giao th c TCP P) để liên lạc với nhau. Các

máy tính được kết nối nhờ mạng viễn thông và nternet có thể được sử dụng để gửi

nhận thư điện tử (email), truyền các tập tin và truy cập thông tin trên Mạng Toàn

cầu (World Wide Web - WWW)

 ự h nh thành

nternet ban đầu được h nh thành để cho phép các máy tính chia s thông tin

khoa học và quân sự và được gọi là APRANET vào cuối những năm 1960. ự

phát triển kế tiếp được Viện Khoa học Quốc gia (National cience Foundation -

N F) tài trợ vào cuối những năm 1980 để tạo mối liên lạc internet giữa vài bộ

môn máy tính trường đại học. Năm 1989 Tim Berners-Lee và các người khác

làm việc tại CERN đề uất một giao th c mới để truyền thông tin. Kỹ thuật này

đ t cơ sở trên hệ thống siêu văn bản và d n đến sự h nh thành Mạng Toàn Cầu

(World Wide Web) vào những năm 1980.

* Mạng Toàn Cầu

Mạng Toàn Cầu là một hệ thống các máy ch internet sử dụng HTTP (Giao th c

truyền siêu văn bản - Hyperte t Transfer Protocol) để truyền các văn bản dạng

HTML (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản - Hypertext Mark-up Language). Những

văn bản này được đọc b ng cách sử dụng các tr nh duyệt web như là Netscape

và nternet Browser. iêu văn bản giúp một văn bản kết nối với các văn bản khác

trên mạng qua các siêu liên kết. Có thể di chuyển từ một văn bản sang một văn

bản khác b ng cách sử dụng cụm từ siêu liên kết có trong các trang mạng.

URL (Địa ch nguồn chu n - Uniform Resource Locator) là địa ch toàn cầu c a

các văn bản và các nguồn khác trên mạng, thí dụ http: www.who.int. Phần đầu

c a địa ch nói rõ giao th c được sử dụng, thí dụ http. Phần th hai c a địa ch

ác định tên miền ho c địa ch internet nơi thông tin được đ t.

1.1.5 E- Marketing

E-marketing (Internet marketing hay online marketing), hay tiếp thị qua mạng, tiếp

thị trực tuyến là hoạt động tiếp thị cho sản ph m và dịch vụ thông qua mạng kết nối

toàn cầu Internet. Các dữ liệu khách hàng kỹ thuật số và các hệ thống quản lý quan hệ

khách hàng điện tử (ECRM) c ng kết hợp với nhau trong việc tiếp thị nternet.

ự uất hiện c a Internet đã đem lại nhiều lợi ích như chi phí thấp để truyền tải thông

tin và truyền thông (media) đến số lượng lớn đối tượng tiếp nhận, thông điệp được

truyền tải dưới nhiều h nh th c khác nhau như văn bản, h nh ảnh, âm thanh, phim và

tr chơi. Với bản chất tương tác c a E-marketing, đối tượng nhận thông điệp có thể

phản hồi t c khắc hay giao tiếp trực tiếp với đối tượng gửi thông điệp. Đây là lợi thế

lớn c a E-marketing so với các loại h nh khác.

E-marketing kết hợp tính sáng tạo và kỹ thuật c a Internet, bao gồm thiết kế, phát

triển, quảng cáo và bán hàng. Các hoạt động c a E-marketing bao gồm: search

engine marketing (SEM), search engine optimization (SEO), web display advertising,

e-mail marketing, affiliate marketing, interactive advertising, blog marketing, viral

marketing và mobile marketing.

E-marketing là quá tr nh phát triển và quảng bá doanh nghiệp sử dụng các phương

tiện trực tuyến. E-marketing không ch đơn giản là ây dựng Website. E-marketing

phải là một phần c a chiến lược marketing và phải được đầu tư hợp lý.

1.2 Tính cấp thiết c a đề tài

Ngày nay, du lịch thế giới đang có những bước chuyển m nh để bước vào nền kinh tế tri

th c. Điều này đ t ra cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam không ít cơ hội và thách

th c, đ i hỏi phải kịp thời nắm bắt thời cơ, vượt qua thách th c nếu không muốn bị đ y

ra khỏi bánh e c a thời đại, nếu muốn bắt kịp với bước phát triển chung c a thế giới.

Thực tế kinh doanh c a các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp du

lịch vừa và nhỏ nói riêng đang đ t ra những vấn đề b c úc như làm thế nào để tiếp cận

với đông đảo khách hàng trong thời gian nhanh nhất với chi phí thấp nhất hay làm thế

nào để quảng bá h nh ảnh c a doanh nghiệp m nh ra với bạn bè thế giới với chi phí thấp

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!