Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng Dụng Công Nghệ Không Gian Địa Lý Viễn Thám Gis Gps Xác Định Suy Thoái Rừng Và Mất Rừng Tại Khu Dự Trữ Sinh Quyển Thế Giới Lang Biang Tỉnh Lâm Đồng Giai Đoạn 2017 2018
PREMIUM
Số trang
68
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
984

Ứng Dụng Công Nghệ Không Gian Địa Lý Viễn Thám Gis Gps Xác Định Suy Thoái Rừng Và Mất Rừng Tại Khu Dự Trữ Sinh Quyển Thế Giới Lang Biang Tỉnh Lâm Đồng Giai Đoạn 2017 2018

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ

(VIỄN THÁM, GIS, GPS) XÁC ĐỊNH SUY THOÁI RỪNG VÀ MẤT

RỪNG TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANGBIANG,

TỈNH LÂM ĐỒNG, GIAI ĐOẠN 2017- 2018

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C)

MÃ SỐ: 310

Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Hải Hòa

Sinh viên thực hiện : Chu Thị Hoài Linh

Mã sinh viên : 1453102245

Lớp : K59B_QLTNTN(C)

Khóa : 2014 - 2018

Hà Nội, 2018

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2014-2018, đƣợc

sự đồng ý của khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Mội trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn

nhiệt tình của PGS. Nguyễn Hải Hòa. Em đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với

chủ đề “Ứng dụng công nghệ không gian địa lý (Viễn thám, GIS, GPS) xác định

suy thoái rừng và mất rừng tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới Lang Biang, tỉnh

Lâm Đồng giai đoạn 2017- 2018”.

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa,

ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận này. Tiếp theo em xin

gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá

trình thu thập số liệu cần thiết đề hoàn thành khóa luận. Cuối cùng em xin cảm

ơn các thầy cô giáo thuộc khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng đã tận

tình truyền đạt kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành nghề nghiệp cho em

trong bốn năm học vừa qua.

Do bản thân còn nhiều hạn chế về mặt chuyên môn và thực tế, thời gian

thực hiện không nhiều nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong

nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn đƣợc

hoàn thiện hơn.

Kính chúc Thầy, Cô, và các anh chị trong khoa QLTN Rừng & Môi

trƣờng sức khỏe dồi dào và thành công trong sự nghiệp cao quý.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm

Sinh viên

Chu Thị Hoài Linh

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ không gian địa lý (Viễn thám, GIS,

GPS) xác định suy thoái rừng và mất rừng tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017- 2018.

2. Sinh viên thực hiện: Chu Thị Hoài Linh MSV: 1453102245

3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hải Hòa

4. Mục tiêu nghiên cứu:

a. Mục tiêu chung

Góp phần ứng dụng công nghệ thông gian địa lý vào việc quản lý biến

động rừng, giảm thiểu mất rừng và suy thoái rừng tại các khu vực dự trữ sinh

quyển.

b. Mục tiêu cụ thể

Đánh giá thực trạng mất rừng và suy thái rừng tại khu dự trữ sinh quyển

Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng bằng công nghệ thông gian địa lý (viễn thám, GIS,

GPS) giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2018.

Xác định ngƣỡng chỉ số phát hiện sớm mất rừng và suy thoái rừng khu

vực nghiên cứu.

Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bằng công nghệ thông gian địa lý

nhằm hạn chế mất rừng và suy thoái rừng.

5. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại khu dự trữ sinh quyển

Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng.

Về thời gian: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng từ năm 2017 đến

năm 2018.

Về nội dung: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ không gian địa lý xác định

mất rừng và suy thoái rừng tại khu vực nghiên cứu.

6. Nội dung cơ bản của đề tài

Nghiên cứu hiện trạng, thực trạng và hoạt động quản lý suy thoái rừng và

mất rừng tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu xác

định ngƣỡng chỉ số phát hiện suy thoái rừng và mất rừng rừng tại KDTSQ Thế

Giới Lang Biang giai đoạn 2017-2018

Nghiên cứu xác định nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng tại KDTSQ

thế giới Lang Biang giai đoạn 2017-2018

Nghiên cứu đề giải pháp nâng cao công tác quản lý rừng bằng công nghệ

không gian địa lý

7. Những kết quả đạt đƣợc

Qua nghiên cứu đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:

Nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc hiện trạng, thực trạng và hoạt động quản lý

mất rừng và suy thoái rừng tại khu vực nghiên cứu.

Xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng rừng các năm 2017, năm 2018 tại khu

vực nghiên cứu. Xây dựng bản đồ biến động rừng giai đoạn năm 2017-2018.

Đánh giá độ chính xác của bản đồ. Đƣa ra ngƣỡng chỉ số suy thoái rừng và mất

rừng tại khu vực nghiên cứu.

Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến mất rừng suy thoái rừng. Đƣa ra các yếu tố

thiết yếu ảnh hƣởng đến công tác quản lý tại khu DTSQ Lang Biang.

Đề tài đã đánh giá đƣợc hiện trạng rừng, hoạt động quản lý, vai trò ngƣời

quản lý, các chính sách dự án đƣợc thực hiện tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất

giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng khu vực nghiên cứu : Giải pháp quản

lý, công nghệ, kinh tế xã hội,...

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP............................................................ii

MỤC LỤC............................................................................................................ iv

DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................ix

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1

PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3

2.1. Khái niệm GIS và viễn thám.......................................................................... 3

2.1.1. Khái niệm GIS............................................................................................. 3

2.1.2. Khái niệm viễn thám................................................................................... 4

2.3. Lƣợc sử hình thành và phát triển của GIS và viễn thám............................. 4

2.2.1. Trên thế giới.............................................................................................. 4

2.2.2. Tại Việt Nam............................................................................................. 7

2.3. Đặc điểm và thông tin kỹ thuật ảnh vệ tinh Landsat và Sentinel................... 8

2.3.1. Đặc điểm và thông tin kỹ thuật của ảnh vệ tinh Landsat............................ 8

2.3.2. Đặc điểm và thông số kỹ thuật của ảnh vệ tinh Sentinel .......................... 10

PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 16

3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 16

3.1.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 16

3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 16

3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 16

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 18

3.4.1. Phƣơng pháp luận...................................................................................... 18

3.4.1. Hiện trạng và thực trạng và hoạt động quản lý suy thoái rừng và mất rừng

tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng ..................................... 21

3.4.2. Xác định ngƣỡng chỉ số phát hiện suy thoái rừng và mất rừng rừng tại

KDTSQ Thế Giới Lang Biang giai đoạn 2017-2018.......................................... 22

PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

CỨU .................................................................................................................... 26

4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ....................................................... 26

4.1.1. Vị trí địa lý, diện tích ............................................................................... 27

4.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 27

4.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 28

4.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hóa ............................................................ 30

4.2.1. Dân số và lao động.................................................................................... 30

4.2.2. Sinh kế của cộng đồng .............................................................................. 31

4.2.3. Các giá trị văn hóa..................................................................................... 32

4.2.4. Ranh giới hành chính ................................................................................ 33

PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 34

5.1. Thực trạng và hoạt động quản lý suy thoái rừng và mất rừng tại Khu dự trữ

sinh quyển Lang Biang........................................................................................ 34

5.1.1. Thực trạng tài nguyên rừng tại Khu DTSQ Langbiang ............................ 34

5.1.2. Hoạt động quản lý suy thoái rừng và mất rừng khu vực nghiên cứu........ 36

5.2. Xây dựng chỉ số thực vật phát hiện suy thoái rừng và mất rừng giai đoạn

2017- 2018........................................................................................................... 38

5.2.1. Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu........................ 38

5.2.2. Xây dựng bản đồ biến động rừng giai đoạn 2017- 2018 .......................... 42

5.2. Xây dựng chỉ số thực vật phát hiện mất rừng và suy thoái rừng ................. 44

5.3. Nguyên nhân mất rừng, suy thoái rừng, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động

quản lý ................................................................................................................. 46

5.3.1. Nguyên nhân ............................................................................................. 46

5.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý khu DTSQ TG Langbiang .. 49

5.4. Giải pháp quản lý rừng bền vững................................................................. 51

5.4.1. Giải pháp quản lý ...................................................................................... 51

5.4.2. Giải pháp công nghệ ứng dụng không gian địa lý trong phát hiện suy thoái

rừng và mất rừng ................................................................................................. 54

PHẦN VI. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................. 56

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!