Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tự động hóa quá trình dập tạo hình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TỰ ĐỘNG HÓA
QUÁ TRÌNH
DẬP TẠO HÌNH
Giới thiệu: Th.s. Lê Gia Bảo
Trường ĐHBK Hà nội
Bộ môn: GCAL
Mục tiêu của môn học
{ Thiết kế khuôn dập tự động cơ khí.
{ Hiểu kết cấu khuôn dập tự động hóa.
{ Hiểu biết quy trình của nhà máy dập
cấp phôi tự động.
{ Ứng dụng kiến thực công nghệ dập
tấm, khối trong việc thiết kế khuôn
dập.
1. Ý nghĩa của TĐH QTDTH H QTDTH
1.Kỹ thuật:
thực hiện hạn chế con người
3. Xã hội:
Thay lao động trí tuệ
2. Kinh tế:
Năng suất,
giá thành
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Chương 2: Những vấn đề chung về tính toán
và thiết kế các phương tiện TĐH
- Cơ cấu đẩy
Giảng viên: Thạc sỹ Lê Gia Bảo
Bộ môn Gia công áp lực
Khoa Cơ khí, Trường Đại Học Bách Khoa, Hà nội
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
2.2.6. Cơ cấu đẩy:
Nhiệm vụ cơ cấu đẩy: là đẩy phôi không liên tục trượt trên mặt phẳng vào vị
trí cần thiết.
Phân loại:
-Thanh đẩy: thường dùng trong trường hợp dập một nguyên công.
-Ván đẩy: dùng trong khi dập nhiều nguyên công một lúc.
-Cơ cấu đẩy hình đĩa: dùng trong trường hợp cấp phôi theo hướng quét của
bán kính cho một hoặc nhiều nguyên công.
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Thanh ®Èy
Thanh
chªm
PhÔu liÖu
2.2.6.1. Thanh đẩy:
Hình : Kết cấu thanh đẩy
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Hình : Thanh đẩy sản phẩm phôi không liên tục
• Thanh đẩy phôi chiếc không liên tục:
I. Vị trí công tác trên mặt phôi.
II. Vị trí lùi chịu tải ( bắt đầu đẩy)
III. Vị trí ban đầu của thanh đẩy
L: bước đưa phôi ( từ vị trí chịu tải đến vị trí công tác.
Hz: Hành trình cặp, đẩy
Hx: Lượng lùi an toán của thanh đẩy
Hx = 0,8 – 1,2mm
Nz: số phôi nằm giữa vị trí công tác và chịu tải.
H: kích thước phôi theo hướng đưa phôi
thanh ®Èy
h3
hx
h
S
I
II III
A
B
mÆt ph¼ng
®Èy
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Hình : Thanh đẩy cấp phôi dãy
thanh
®Èy
h3
hx
h
S
I II
III
A
B
mÆt ph¼ng
®Èy
L
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Hình : Thanh đẩy cấp phôi bậc
h3
hx
h
S
I
II
A
L
hx
2
Khi thanh đẩy lùi sang phải, thì phôi tự hạ xuống bậc dưới.
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Các thông số khi sử dụng thanh đẩy:
•Thanh cấp phôi chiếc:
phôi bất kỳ, S>0,5mm, L nhỏ, hành trình dẩy hz =L + hX
•Thanh đẩy phôi dãy:
Phôi có dạng vuông vắn, đều đặn S>1mm và có sai số chiều dày <=10% -
15%.
•Thanh đẩy phôi nhảy bậc:
phôi sử dụng bất kỳ không phụ thuộc mức độ cong vênh và khoảng cách cấp
phôi. Hành trinh hz được xác định.
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
2.2.6.2. Cơ cấu đẩy phôi kiểu ván đẩy
Hình : Cơ cấu đẩy phôi kiểu ván
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
Phôi bi đẩy theo chiều mũi tên A trong hình vẽ trên.
Tấm ván sau khi đẩy phôi khi quay về chuyển động theo chiều B.
Bước đưa phôi giữa các vị trí công tác:
Hz = L + kx
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
2.2.6.3. Cơ cấu đẩy hình đĩa:
Thanh đẩy có hình dạng đĩa quay tròn.
Trên mặt đĩa ngoài vãnh là hàng loạt lỗ
cách đều nhau trên vong tròn đồng tâm.
Phôi sẽ lọt vào các lỗ và khi quay đĩa,
phôi sẽ dich chuyển theo đĩa vào vị trí
làm việc.
Góc quay ϕ là góc đẩy phôi và n là vị trí
công tác.
Hình : Cơ cấu đẩy phôi
bằng đĩa
Metal-forming Department TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH
2.2.7. Cơ cấu móc:
Cơ cấu móc được sử dụng để dịch chuyển phôi trên mặt phẳng theo phương
tịnh tiến hoặc cung tròn.
Cơ cấu móc là loại cơ cấu cặp phôi đơn giản nhất, thường dùng trong dập nóng
hoặc dập tấm có mạch nối liên tục.
Khi tính toán cần xác định đoạn đường đi của phôi và tốc độ dịch chuyển cơ
cấu.
Cơ cấu móc có kết cấu khớp bản lề, lò xo lá, lò xo tròn để áp móc vào bề mặt
của phôi cần móc.