Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Từ bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, em có suy nghĩ gì về lối học thi cử của ngày
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề bài: Từ bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, em có suy
nghĩ gì về lối học thi cử của ngày xưa và nay
Bài làm
Bài được sáng tác vào lúc Cao Bá Quát đi thi hương tại trường thi Nam định. Đường công danh trong bối cảnh đất nước tối hù khiến người nho sĩ lưỡng lự
như lạc đường trên “bãi cát dài”, lẽ nào không lối thoát. ‘Bãi cát dài lại bãi cát dài
Một bước tới kéo lùi một bước
Trời tối đi chẳng nghỉ
Lữ khách rơi nước mắt. Anh chẳng học phép ông tiên ngủ
Trèo non lội nước oán vô cùng!
Xưa nay kẻ vì danh lợi
Tất tả trên đường lộ
Trước quán rượu gió tạt hơi rượu ngon
Người tỉnh thường ít, kẻ say thì nhiều. Bãi cát dài, bãi cát dài, tính sao đây?
Đường bằng thì mờ mịt, đường hiểm ác thì nhiều
Nghe ta hát một khúc ca đường cùng
Phương bắc, núi Bắc núi vạn trùng
Phương nam núi Nam sóng vạn đợt
Cớ sao anh vẫn còn đứng thẳng đây trên cát?’
‘Trường sa’, là “bãi cát dài”. Lời dạo trong bốn câu đầu thể hiện lòng quyết
tâm của người lữ khách. Hành nhân với nỗi trong cô đơn tuyệt đối. “Vừa đi vừa
ngủ” là một phép thuật của người tiên để họ đi xa mà không biết mệt. ‘Khúc
cùng đồ’ (khúc ca ‘đường cùng’) là khúc hát của người đang ở bước đường
cùng. Ai là người hát khúc cùng đồ?. Đó là người nho sĩ quyết một lòng ở ẩn
không chịu ra làm quan, nếu bị ép thì họ “chuồn” vào núi. Phương Nam, phương Bắc núi non trùng trùng điệp điệp, người nho sĩ lo sợ gì không có chổ
dung thân. Hậu Hán thư có chép: Pháp Chân bảo viên Thái thú rằng: “nếu ông
cứ bắt tôi ra làm quan thì ở phía bắc thì tôi vào núi Bắc, ở phía nam thì tôi vào
núi Nam”. Việt Nam mình có câu “Đói thì về cạp đất mà ăn”. Tự tin! Bản lĩnh!
Khí phách!. Rất ít khi Cao Bá Quát chịu phung phí lời thơ trong việc tả cảnh, tác giả chịu
“xuất chiêu”, núi non nhấp nhô như sóng biển Đông. Núi non vốn tỉnh, xưa nay
như một ước lệ trong Đường thi, đó là nơi dành cho người ở ẩn, nay với Cao
Bá Quát lại trở thành động, núi liền núi nhấp nhô như sóng vận hành trong yên
lặng mà nghe chừng như có tiếng thét gào của gió phụ họa. Núi tiếp hơi người
để nâng cao chí khí của người quân tử đang cố tìm phương hành động giúp
đời . .. Những câu thơ đầu của "Sa hành đoản ca" mở ra một hiện trạng, một cảnh ngộ
và cũng là sự lên tiếng đầy bức xúc, bức bối của nhân vật trữ tình (Khách tử). Không gian và thời gian từ những câu thơ trên như đe doạ, như dồn lữ khách
tới cái bi thương của hoàn cảnh: ngày sắp tàn (thời gian) mà không gian vẫn
trải mở dằng dặc, mênh mang cát trắng (trường sa phục trường sa). Thực cảnh
"bãi cát dài" ấy đem đến cảm giác thật rùng mình - "Đi một bước như lùi một