Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trồng rau gia vị thủy canh bằng môi trường dinh dưỡng cải tiến
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG...
TRỒNG RAU GIA VỊ THỦY CANH BẰNG MÔI
TRƯỜNG DINH DƯỠNG CẢI TIẾN
Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học
Bình Dương, 03/2015
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG...
TRỒNG RAU GIA VỊ THỦY CANH BẰNG MÔI
TRƯỜNG DINH DƯỠNG CẢI TIẾN
Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đỗ Minh Anh Nam, Nữ: Nam
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DH11SH01 Năm thứ: IV /Số năm đào tạo:4
Ngành học: Công nghệ sinh học
(Ghi rõ họ và tên sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài)
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Mai
Bình Dương, tháng 3/2015
3
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành gửi cảm ơn tới
Ban Giám Hiệu trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều
kiện cho tôi trong suốt thời gian học tại trường.
Các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Sinh Học cùng các thầy cô trực tiếp
giảng dạy luôn tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi
trong suốt thời gian qua.
ThS. Nguyễn Thanh Mai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập và thực hiện đề tài này
Các bạn thực tập tại phòng Hóa-Môi, phòng CNTB Thực Vật cùng các
bạn sinh viên khác đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.
Sự động viên, chia sẽ, ủng hộ từ gia đình.
Chân thành cảm ơn.
4
Danh mục hình.
Hình 1.1:Hệ thống ngập rút định kỳ................................................................................8
Hình 1.2: Hệ thống nhỏ giọt. ...........................................................................................9
Hình 1.3: Hệ thống màng dinh dưỡng...........................................................................10
Hình 1.4: Hệ thống khí canh..........................................................................................11
Hình 1.4: Cây húng quế.................................................................................................20
Hình 1.5: Tía tô..............................................................................................................21
Hình 1.6: Cần tây...........................................................................................................23
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống ống.......................................................................28
Hình 3.2: Hệ thống thủy canh hoàn lưu ........................................................................29
Hình 3.3 Cây húng quế ngày thứ 25 trên hệ thống thủy canh động MT3.....................31
Hình 3.5 Cây tía tô ngày thứ 38 trên hệ thống thủy canh động( MT1).........................34
Hình 3.6 Cây cần trên hệ thống thủy canh MT4 ngày thứ 20 .......................................37
Hình 3.7 Cây húng quế ngày thứ 30 trên hệ thống thủy canh động với MT2...............40
Hình 3.8 Cây tía tô ngày thứ 42 trên hệ thống thủy canh tĩnh với MT2 .......................42
Hình 3.9: (a) Thủy canh tĩnh (b) Thủy canh động.........................................46
Hình 3.10: (a) Thủy canh tĩnh (b) Thủy canh động........................................47
Hình 3.11: (a) Thủy canh tĩnh) (b) Thủy canh động ............................................49
5
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Giới hạn EC của một số cây trồng ................................................................14
Bảng 2.1: Các nghiệm thức ở các thí nghiệm................................................................27
Bảng 3.1: Thành phần phân bón trong môi trường I (để pha môi trường 2 và 3).........30
Bảng 3.2: Thành phần phân bón trong môi trường II (để pha môi trường 4 và 5)........30
Bảng 3.3. Chiều cao cây húng quế ở ngày 42 sau trồng ...............................................31
Bảng 3.4: Chiều cao cây húng quế ở ngày 42 ...............................................................32
Bảng 3.5. Chiều cao cây tía tô ở ngày 42 .....................................................................34
Bảng 3.6. Số lá cây tía tô ở ngày 42 .............................................................................34
Bảng 3.7 Chiều cao cây cần ở ngày 30..........................................................................37
Bảng 3.8 Số lá cây cần tây ở ngày 30............................................................................37
Bảng 3.8: Chiều cao cây húng quế ở ngày 42 ...............................................................40
Bảng 3.9: Số lá cây húng quế ở ngày 42 ......................................................................40
Bảng 3.10: Chiều cao cây tía tô ở ngày 42....................................................................42
Bảng 3.11: Số lá cây tía tô ở ngày 42............................................................................42
Bảng 3.12. Chiều cao cây cần tây ở ngày 30.................................................................44
Bảng 3.13. Số lá cây cần tây ở ngày 30.........................................................................44
Bảng 3.14: Sinh khối cây Húng quế trên hệ thống thủy canh động..............................46
Bảng 3.15: Sinh khối cây Húng quế trên hệ thống thủy canh tĩnh................................47
Bảng 3.16: Sinh khối cây Tía tô trên hệ thống thủy canh động ....................................48
Bảng 3.17: Sinh khối cây Tía tô trên hệ thống thủy canh tĩnh ......................................48
Bảng 3.18: Sinh khối cây Cần tây trên hệ thống thủy canh động .................................49
Bảng 3.19: Sinh khối cây Cần tây trên hệ thống thủy canh tĩnh ...................................50
Bảng 3.20: Chiều cao cây húng quế trên 2 hệ thống thủy canh ....................................51
6
Bảng 3.21: Số lá cây húng quế trên 2 hệ thống thủy canh ............................................51
Bảng 3.22: Sinh khối húng quế trên 2 hệ thống thủy canh ...........................................52
Bảng 3.23 Chiều cao cây tía tô trên 2 hệ thống thủy canh ............................................53
Bảng 3.24: Số lá cây Tía tô trên hai hệ thống thủy canh...............................................54
Bảng 3.25 Sinh khối tía tô trên 2 hệ thống thủy canh ...................................................54
Bảng 3.26: Chiều cao cây cần tây trên 2 hệ thống thủy canh........................................55
Bảng 3.27. Số lá cần tây trên 2 hệ thống thủy canh ......................................................56
Bảng 3.28: Sinh khối cần trên 2 hệ thống thủy canh.....................................................56
7
Danh mục biểu đồ.
Biểu đồ 3.1: Sự phát triển chiều của cây húng quế .......................................................32
Biểu đồ 3.2: Sự phát triển số lá của cây húng quế ........................................................32
Biểu đồ 3.3: Sự phát triển chiều của cây tía tô..............................................................35
Biểu đồ 3.4: Sự phát triển số lá của cây tía tô ...............................................................35
Biểu đồ 3.5: Sự phát triển chiều cao của cây cần tây....................................................38
Biểu đồ 3.6: Sự phát triển số lá của cây cần tây............................................................38
Biểu đồ 3.8: Sự phát triển số lá của cây Húng quế........................................................41
Biểu đồ 3.9 Sự phát triển chiều của cây tía tô ...............................................................43
Biểu đồ 3.10: Sự phát triển số lá của cây tía tô .............................................................43
Biểu đồ 3.11: Sự phát triển chiều cao của cây cần tây..................................................44
Biểu đồ 3.12: Sự phát triển số lá của cây cần tây..........................................................45
Biểu đồ 3.13: Biểu đồ chiều cao cây Húng quế trên hai hệ thống thủy canh................51
Biểu đồ 3.14: Biểu đồ số lá cây Húng quế trên hai hệ thống thủy canh .......................52
Biểu đồ 3.15: Biểu đồ sinh khối cây Húng quế trên hai hệ thống thủy canh ................52
Biểu đồ 3.16: Biểu đồ chiều cao cây Tía tô trên hai hệ thống thủy canh......................53
Biểu đồ 3.17: Biểu đồ số lá cây Tía tô trên hai hệ thống thủy canh..............................54
Biểu đồ 3.18: Biểu đồ sinh khối cây Tía tô trên hai hệ thống thủy canh ......................54
Biểu đồ 3.19: Biểu đồ chiều cao cây Cần tây trên hai hệ thống thủy canh...................55
Biểu đồ 3.20: Biểu đồ số lá cây Cần tây trên hai hệ thống thủy canh...........................56
Biểu đồ 3.21: Biểu đồ sinh khối cây Cần tây trên hai hệ thống thủy canh ...................57
8
MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................3
1 Giới thiệu về hệ thống thủy canh. .........................................................................3
1.1 Sơ lược lịch sử phát triển thủy canh.[7][10][11]............................................3
1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu .............................................................................3
1.3 Ưu và nhược điểm của phương pháp trồng thủy canh:[10][11].....................5
1.4 Phân loại:[12] .................................................................................................7
1.5 Nguyên tắc của thủy canh hoàn lưu (thủy canh động).[21] ...........................7
1.6 Một số kiểu thủy canh hoàn lưu:[11][21].......................................................8
1.7 Đối tượng trồng thủy canh. [7].....................................................................12
2 Kỹ thuật trồng rau gia vị trong điều kiện đô thị. .................................................12
2.1 Chế độ dinh dưỡng:[11]................................................................................13
2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường .[11][13][4] .....................................15
3 Cây rau gia vị. [5][22][23] ..................................................................................20
3.1 Húng quế. [5][22] .........................................................................................20
3.2 Cây tía tô. [5]................................................................................................21
3.3 Cần tây [23] ..................................................................................................23
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .................................24
1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm:.......................................................................24
2 Vật liệu: ...............................................................................................................24
3 Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................26
4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy chỉ tiêu:.............................................27
5 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm.................................................................27
9
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................28
1 Thiết kế hệ thống thủy canh: ...............................................................................28
1.1 Hệ thống thủy canh hoàn lưu:.......................................................................28
1.2 Tìm hiểu pha chế thành phần môi trường dinh dưỡng cải tiến. ...................30
2 Thí nghiệm trồng thử nghiệm các loại rau gia vị:...............................................31
2.1 . Thí nghiệm 1: Trồng thực nghiệm cây rau gia vị trên hệ thống thủy canh
hoàn lưu ..................................................................................................................31
2.2 Thí nghiệm 2: Trồng các loại rau gia vị trên hệ thống thủy canh tĩnh .......40
2.3 Thu hoạch sinh khối .....................................................................................46
2.4 So sánh kết quả thì nghiệm của 2 hệ thống thủy canh tĩnh và thủy canh động
......................................................................................................................51
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................58
1 KẾT LUẬN:........................................................................................................58
2 ĐỀ NGHỊ:............................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM........................................................................................................60
10
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: TRỒNG RAU GIA VỊ THỦY CANH BẰNG MÔI
TRƯỜNG DINH DƯỠNG CẢI TIẾN
- Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Đỗ Minh Anh _ Chủ nhiệm đề tài Lớp: DH11SH01
Nguyễn Thế Kiệm Lớp: DH11SH04
Đinh Trọng Hữu Lớp: DH12SH02
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: DH12SH03
Nghiêm Xuân Tân Lớp: DH12SH01
Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: III, IV Số năm đào tạo: 04
- Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Mai
2. Mục tiêu đề tài:
- Thiết kế và hoàn thiện 1 hệ thống thủy canh hoàn lưu dựa trên các nguồn
vật liệu rẻ tiền có sẵn trên thị trường.
- Tìm được một dung dịch thủy canh cải tiến có giá thành rẻ dễ pha chế.
- Ứng dụng hệ thống để trồng 1 số loại cây gia vị (Rau húng quế, Tía tô,
hành lá) bằng phương pháp thủy canh, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Tính giá thành sơ bộ để hướng tới thị trường hóa
3. Tính mới và sáng tạo:
- Tận dụng một số vật liệu thường ngày để tạo thành hệ thống thủy canh
hoàn lưu theo cơ chế ngập rút định kỳ với giá thành rẻ, có thể phục vụ mọi gia đình
trong xã hội.
- Dung dịch thủy canh từ nguồn phân bón vô cơ
- Quy trình trồng một số loại rau gia vị ăn lá trên hệ thống thiết kế và dung
dịch dinh dưỡng pha từ nguồn phân bón vô cơ
11
4. Kết quả nghiên cứu:
- Thiết kế được hệ thống thủy canh hoàn lưu theo cơ chế màng dinh
dưỡng.
- Đánh giá được hiệu quả của dung dịch thủy canh cải tiến trên các đối
trượng rau gia vị thí nghiệm
- Tính toán sơ bộ giá thành của hệ thống thủy canh tự thiết kế
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
Đóng góp về mặt kinh tế xã hội:
Nguyên liệu sử dụng là các thùng, ống đã qua sử dụng.
Rau gia vị sạch sử dụng trong bữa ăn
Báo cáo khoa học
Gia tăng ý thức tận dụng nguồn rác thải để tạo ra sản phẩm thiết thực
trong đời sống, góp phần nâng cao sức khỏe cho mọi người.
Khả năng áp dụng của đề tài: Sản phẩm từ đề tài hoàn toàn có thể áp dụng trên
thực tế :
Các hộ gia đình trồng rau gia vị hoặc rau ăn lá bằng hệ thống thủy canh
đơn giản và dung dịch nuôi cây thông dụng
Thương mại hóa sản phẩm