Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Triển vọng ứng dụng của sợi nấm sò vàng (pleurotus citrinopileatus) được nuôi cấy dịch thể trong nuôi trồng nấm và sản xuất các sản phẩm dược liệu.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
NGÔ THỊ HỒNG VÂN
“TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CỦA SỢI NẤM SÒ VÀNG
(Pleurotus citrinopileatus) ĐƯỢC NUÔI CẤY DỊCH THỂ
TRONG NUÔI TRỒNG NẤM VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN
PHẨM DƯỢC LIỆU”
Đà Nẵng - Năm 2017
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
NGÔ THỊ HỒNG VÂN
“TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CỦA SỢI NẤM SÒ VÀNG
(Pleurotus citrinopileatus) ĐƯỢC NUÔI CẤY DỊCH THỂ
TRONG NUÔI TRỒNG NẤM VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN
PHẨM DƯỢC LIỆU”
Ngành: Công nghệ sinh học
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hằng
Đà Nẵng - Năm 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017
Ngô Thị Hồng Vân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến tập thể giáo viên trong khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm Đà Nẵng
đã hết lòng tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập
tại trường thời gian qua.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thị Bích Hằng,
người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và động viên cá nhân tôi trong suốt
quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Thật lòng vô cùng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ và động viên của gia đình tôi, bạn
bè trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cũng như trong suốt quá trình
học tập vừa qua.
Mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành khóa luận song sẽ không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo cùng toàn thể bạn bè góp ý để đề tài
được hoàn thiện hơn.
Xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe và thành công trong sự nghiệp đào tạo những
thế hệ tri thức tiếp theo trong tương lai.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Hồng Vân
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề......................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................4
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................................4
1.1.1 Nấm sò.............................................................................................................4
1.1.2. Nấm sò vàng..................................................................................................7
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC............................ 11
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 11
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ............................................................. 11
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU14
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................. 14
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................. 14
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 14
2.3.1. Khảo sát sinh trưởng của hệ sợi nấm sò vàng trên môi trường dịch thể
nuôi cấy tĩnh và lắc............................................................................................... 14
2.3.2 Phương pháp xác định sinh khối khô ....................................................... 15
2.3.3. Phương pháp đánh giá cảm quan và quan sát hình thái hệ sợi nấm sò
vàng ........................................................................................................................ 16
2.3.4. Xác định thành phần dinh dưỡng trong quả thể và tơ nấm sò vàng .... 16
2.3.5. Xác định dược chất có trong hệ sợi nấm, quả thể sò vàng và dịch thể
sau nuôi cấy........................................................................................................... 17
2.3.6. Xác định chỉ tiêu vi sinh vật trong hệ sợi nấm sò vàng ........................ 20
2.3.7. Phương pháp nuôi trồng thử nghiệm....................................................... 21
2.3.8. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 22
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN................................................................ 23
3.1. KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI NẤM SÒ VÀNG TRÊN MÔI
TRƯỜNG DỊCH THỂ .................................................................................................. 23
3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi
nấm bào ngư vàng trong môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh và lắc................ 23
3.1.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng hệ sợi sò vàng trong
môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh....................................................................... 25
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VÀ QUAN SÁT HÌNH THÁI HỆ SỢI
NẤM SÒ VÀNG ........................................................................................................... 28
3.2.1. Đánh giá cảm quan bằng phương pháp quan sát màu sắc, trạng thái và
độ dày của hệ sợi .................................................................................................. 28
3.2.2. Quan sát hình thái hệ sợi nấm sò vàng.................................................... 29
3.3. KẾT QUẢ NUÔI TRỒNG THỬ NGHIỆM GIỐNG DẠNG LỎNG SO VỚI
DẠNG HẠT TRUYỀN THỐNG ................................................................................ 29
3.4. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG QUẢ THỂ VÀ TƠ
NẤM SÒ VÀNG ........................................................................................................... 31
3.5. XÁC ĐIṆ H DƯƠC̣ CHẤT CÓ TRONG HỆSƠỊ NẤM, QUẢ THỂ BÀO
NGƯ VÀNG VÀ DIC̣ H THỂ SAU NUÔI CẤY...................................................... 33