Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ tài chính: Sách chuyên khảo
PREMIUM
Số trang
214
Kích thước
5.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1724

Trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ tài chính: Sách chuyên khảo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TS. Hà Văn Dũng (Chủ biên)

TS. Trần Việt Dũng

ThS. Đặng Trương Thanh Nhàn

Sách chuyên khảo

Trao Quyền Lãnh Đạo

Trong Dịch Vụ Tài Chính

Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................... 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................... 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................8

DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................... 10

PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................... 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO VÀ PHONG

CÁCH LÃNH ĐẠO .......................................... 15

1.1. KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO (LEADER) ........................ 15

1.2. KHÁI NIỆM VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

(LEADERSHIP STYLE) .................................................... 16

1.3. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ....................... 17

1.3.1. Phong cách lãnh đạo chuyển đổi (lôi cuốn thu hút) ... 18

1.3.2. Phong cách lãnh đạo giao dịch (trao đổi) ................... 18

1.3.3. Phong cách lãnh đạo tự do ......................................... 19

1.4. ĐO LƯỜNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ....................... 19

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................... 34

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TRAO QUYỀN LÃNH

ĐẠO ................................................................... 35

2.1. TỔNG QUAN VỀ TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO .............. 35

2.2. PHÂN LOẠI VÀ CÁC HÌNH THỨC TRAO QUYỀN

LÃNH ĐẠO ........................................................................ 37

2.2.1. Trao quyền lãnh đạo về mặt cấu trúc ......................... 37

2.2.2. Trao quyền lãnh đạo về mặt tâm lý ............................ 40

2.3. QUÁ TRÌNH TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO ...................... 43

4 Sách chuyên khảo

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................... 47

CHƯƠNG 3: TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO TRONG DỊCH

VỤ TÀI CHÍNH................................................ 48

3.1. TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO TRONG DỊCH VỤ TÀI

CHÍNH ................................................................................ 48

3.2. VAI TRÒ CỦA TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO TẠI CÁC TỔ

CHỨC TÀI CHÍNH ............................................................ 57

3.2.1. Ảnh hưởng của Trao quyền lãnh đạo đến Kết quả công

việc .......................................................................... 57

3.2.2. Ảnh hưởng của Trao quyền lãnh đạo đến Sự liêm

chính, Cam kết công việc ........................................ 58

3.2.3. Ảnh hưởng của trao quyền lãnh đạo đến Hành vi học

tập nhóm và Sáng tạo làm việc nhóm ..................... 60

3.2.4. Ảnh hưởng của trao quyền lãnh đạo đến Sự hài lòng

công việc và Sự sáng tạo công việc ......................... 61

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................... 63

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ TRAO

QUYỀN LÃNH ĐẠO TẠI CÁC TỔ CHỨC

TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ....... 64

4.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 64

4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................... 64

4.1.2. Nghiên cứu sơ bộ ....................................................... 65

4.2. CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH NGHIÊN

CỨU ĐỀ XUẤT VÀ THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ ......... 67

4.2.1. Các giả thuyết nghiên cứu .......................................... 67

4.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................... 75

4.2.3. Mã hóa và xây dựng thang đo .................................... 76

Trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ tài chính 5

4.3. BẢNG KHẢO SÁT ............................................................ 78

4.4. QUY MÔ KÍCH THƯỚC MẪU ......................................... 79

4.5. QUÁ TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU ................................. 80

4.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ......................... 82

4.6.1. Kiểm tra và làm sạch dữ liệu ...................................... 82

4.6.2. Mô tả mẫu................................................................... 83

4.6.3. Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu ....................... 84

4.6.4. Kiểm định One – Sample T – Test ............................. 84

4.6.5. Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha ...................... 85

4.6.6. Phân tích nhân tố EFA ............................................... 85

4.6.7. Phân tích nhân tố CFA ............................................... 86

4.6.8. Phân tích tương quan .................................................. 89

4.6.9. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM .............. 89

4.6.10. Kiểm định Bootstrap ................................................ 90

4.6.11. Kiểm định các biến định tính T-test và ANOVA ..... 90

4.7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 93

4.7.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................... 93

4.7.2. Kết quả nghiên cứu trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ

Tài chính .................................................................. 94

4.8. SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI CÁC NGHIÊN

CỨU ĐI TRƯỚC .............................................................. 133

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ......................................................... 136

6 Sách chuyên khảo

CHƯƠNG 5: THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ

TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO ........................ 139

5.1. KHẲNG ĐỊNH VAI TRÒ CỦA TRAO QUYỀN LÃNH

ĐẠO TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH .......................... 139

5.2. CÁC GIẢI PHÁP CẦN THIẾT TRONG VIỆC THÚC ĐẨY

GIA TĂNG TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO VÀ NÂNG CAO

VAI TRÒ CỦA TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO TRONG

LĨNH VỰC TÀI CHÍNH .................................................. 141

5.2.1. Thúc đẩy gia tăng Trao quyền cấu trúc tại các tổ chức

Tài chính ................................................................ 141

5.2.2. Thúc đẩy gia tăng Trao quyền tâm lý tại các tổ chức

Tài chính ................................................................ 143

5.2.3. Các kiến nghị khác ................................................... 147

TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ......................................................... 151

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 153

PHỤ LỤC ................................................................................ 165

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ANOVA: Analysis of Variance

Phân tích phương sai

EFA: Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

KMO: Kaiser – Meyer – Olkin

Chỉ số KMO

Sig.: Significance of Testing (p- value)

Mức ý nghĩa của phép kiểm định

SPSS: Statistical Package for the Social Sciences

Phần mềm thống kê dành cho khoa học xã hội

định lượng

TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

VIF: Variance Inflation Factor

Nhân tố phóng đại phương sai

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các thang đo dùng để đo lường phong cách lãnh đạo .......21

Bảng 4.1: Các thang đo thuộc các nhân tố trong mô hình nghiên

cứu ..................................................................................76

Bảng 4.2: Bảng phân bổ mẫu khảo sát ...............................................81

Bảng 4.3: Các giả thuyết của kiểm định One-Sample T-Test ............85

Bảng 4.4: Các giả thuyết của kiểm định Independent-Sample T￾Test .................................................................................91

Bảng 4.5: Các giả thuyết của kiểm định One-Way Anova ................92

Bảng 4.6: Thống kê các đối tượng khảo sát .......................................95

Bảng 4.7: Thống kê các biến .............................................................. 98

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Kolmogorov-Smirnov phân phối

chuẩn .............................................................................100

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định One-Sample T-Test ........................... 102

Bảng 4.10: Kết quả thống kê tổng nhân tố Trao quyền cấu trúc ......104

Bảng 4.11: Kết quả thống kê tổng nhân tố Trao quyền tâm lý .........105

Bảng 4.12: Kết quả thống kê tổng nhân tố Chia sẻ tri thức .............106

Bảng 4.13: Kết quả thống kê tổng nhân tố Kết quả công việc .........107

Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s Alpha .............108

Bảng 4.15: Kiểm định KMO các biến thuộc các nhân tố .................109

Bảng 4.16: Kết quả phân tích phương sai trích các biến thuộc

các nhân tố ....................................................................110

Bảng 4.17: Kết quả xoay nhân tố ..................................................... 112

Bảng 4.18: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả phân tích CFA theo hệ

số chuẩn hóa .................................................................114

Bảng 4.19: Kết quả trọng số chuẩn hóa CFA ...................................116

Trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ tài chính 9

Bảng 4.20: Giá trị độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích

các nhân tố ....................................................................117

Bảng 4.21: Tính toán giá trị P-value của các hệ số tương quan

từng cặp.........................................................................117

Bảng 4.22: Các nhân tố đưa vào phân tích tương quan .................... 118

Bảng 4.23: Kết quả phân tích tương quan ........................................119

Bảng 4.24: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả phân tích mô hình

SEM mối quan hệ giữa các nhân tố theo hệ số

chuẩn hóa ......................................................................121

Bảng 4.25: Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính SEM các nhân

tố theo hệ số hồi quy ..................................................... 123

Bảng 4.26: Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính SEM của các

nhân tố theo hệ số chuẩn hóa ........................................124

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định Bootstrap .........................................125

Bảng 4.28: Tổng hợp các kết quả mô hình .......................................128

Bảng 4.29: Kết quả kiểm định T-Test biến Giới tính ....................... 129

Bảng 4.30: Kết quả kiểm định ANOVA biến Trình độ học vấn ......130

Bảng 4.31: Kết quả kiểm định ANOVA biến Độ tuổi ..................... 131

Bảng 4.32: Kết quả kiểm định ANOVA biến Thu nhập hàng

tháng .............................................................................132

Bảng 4.33: Tổng hợp so sánh kết quả nghiên cứu ........................... 135

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu của Limsila và Ogunlana (2008) ......25

Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu của Li và Hung (2009) ...................... 26

Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu của Aziz và cộng sự (2013) ..............27

Hình 1.4: Mô hình nghiên cứu của Saleem (2015) ............................ 28

Hình 1.5: Mô hình nghiên cứu của Muhammad và Hatty (2016) ......28

Hình 1.6: Mô hình nghiên cứu của Imhangbe và cộng sự (2018) ......30

Hình 1.7: Mô hình nghiên cứu của Lê An Khang (2013) ..................31

Hình 1.8: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà và Trần

Việt Hoàng Nguyên (2014) ..............................................31

Hình 1.9: Mô hình nghiên cứu của Cao Minh Trí và Cao Thị Út

(2017) ...............................................................................33

Hình 2.1: Quá trình thực hiện trao quyền lãnh đạo ............................ 44

Hình 3.1: Kết quả nghiên cứu thể hiện tác động của trao quyền

lãnh đạo về mặt cấu trúc đến trao quyền lãnh đạo về

mặt tâm lý và kết quả công việc .......................................58

Hình 3.2: Kết quả nghiên cứu thể hiện tác động của trao quyền

lãnh đạo, phong cách lãnh đạo đến sự liêm chính đến

kết quả công việc và cam kết công việc ........................... 59

Hình 3.3: Kết quả nghiên cứu thể hiện tác động của trao quyền

lãnh đạo về mặt cấu trúc đến trao quyền lãnh đạo về

mặt tâm lý, hành vi học tập nhóm và sự sáng tạo

trong làm việc nhóm ......................................................... 61

Hình 3.4: Kết quả nghiên cứu thể hiện tác động của trao quyền

cấu trúc, trao quyền tâm lý, sự tự lãnh đạo, sự hài

lòng công việc và sự sáng tạo công việc .......................... 62

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..............................................75

Hình 4.2: Tỷ lệ Giới tính (%) ............................................................. 96

Trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ tài chính 11

Hình 4.3: Tỷ lệ Trình độ học vấn (%) ................................................96

Hình 4.4: Tỷ lệ Độ tuổi (%) ............................................................... 97

Hình 4.5: Tỷ lệ Thu nhập hàng tháng (%) .........................................97

Hình 4.6: Đồ thị Histogram các biến ...............................................102

Hình 4.7: Kết quả phân tích CFA theo hệ số chuẩn hóa ..................115

Hình 4.8: Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính SEM thể hiện

mối quan hệ các nhân tố (theo hệ số chuẩn hóa) ............122

Hình 4.9: Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính SEM thể hiện vai

trò của Trao quyền lãnh đạo đến Chia sẻ tri thức và

Kết quả công việc ........................................................... 126

PHẦN MỞ ĐẦU

Trao quyền được xem là một trong những động thái chủ yếu

của các nhà lãnh đạo thuộc các tổ chức lớn trong thời đại hiện

nay mà họ mong muốn hướng đến, bởi tính chất công việc, mức

độ phát sinh các giao dịch thường xuyên trong công việc đã tạo

nên áp lực về việc giải quyết công việc không đúng thời hạn,

điều đó dẫn đến việc thiết yếu các nhà lãnh đạo phải thực hiện

việc chia sẻ quyền hạn, sự tự quyết đến với cấp dưới; điều đó

đồng nghĩa với việc các cấp dưới phải có trách nhiệm và nghĩa

vụ với công việc mà mình phải thực hiện, với những gì mà mình

quyết định. Chính vì lẽ đó, trao quyền lãnh đạo ngày càng trở

thành chủ đề đáng được quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu

cũng như các tổ chức.

Xét dưới góc độ lợi ích, trao quyền lãnh đạo đem lại rất

nhiều ưu điểm, sự kích thích gia tăng sự hài lòng công việc, cải

tạo hiệu suất công việc hay gia tăng sự chia sẻ công việc. Tuy

nhiên, việc các nhà lãnh đạo thực hiện các hoạt động trao quyền

không đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh sẽ dễ gây ra tình trạng

lạm quyền ở cấp dưới. Do đó, việc nắm bắt và thấu hiểu trao

quyền lãnh đạo cũng được xem là nội dung quan trọng mà các

nhà lãnh đạo phải nắm bắt. Chính vì lẽ đó, nhiều nhà nghiên cứu

đã tìm hiểu và phát hiện ra rằng, trao quyền lãnh đạo tồn tại dưới

2 hình thức là trao quyền lãnh đạo về mặt cấu trúc và trao quyền

lãnh đạo về mặt tâm lý.

Thực tế việc áp dụng các hình thức trao quyền lãnh đạo cho

thấy, hầu hết các tổ chức đều áp dụng cả 2 hình thức trao quyền

như trên. Tuy nhiên, tùy hoàn cảnh mà trao quyền lãnh đạo về

mặt cấu trúc hay trao quyền lãnh đạo về mặt tâm lý phát huy tác

dụng đúng đắn nhất. Về bản chất, cả 2 loại trao quyền này đều

Trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ tài chính 13

giúp các nhà lãnh đạo chia sẻ quyền hạn đến với cấp dưới, thế

nhưng trao quyền lãnh đạo về mặt cấu trúc được thực thi bằng

văn bản, các quyết định cụ thể do đó dễ dẫn đến tình trạng cạnh

tranh giữa các thành viên trong tổ chức để có kết quả công việc

của một cá nhân tốt hơn các cá nhân còn lại. Trong khi đó, trao

quyền lãnh đạo về mặt tâm lý lại có tác động đến nhiều nhân

viên hơn, mang tính tập thể hơn, thúc đẩy gia tăng kết quả làm

việc nhóm nhiều.

Đặc biệt hơn hết, các tổ chức Tài chính là những tổ chức có

quy mô lớn, hầu hết đó là các tổ chức có nhiều chi nhánh, phân

cấp nhiều khu vực. Do đó, việc trao quyền lãnh đạo là điều rất

cần thiết để các cấp lãnh đạo có quyền tự quyết và có trách

nhiệm với những gì tại đơn vị họ đang quản lý, song song với

đó, các nhân viên khi được trao quyền cũng sẽ đồng hành trách

nhiệm cùng các nhà lãnh đạo để hướng đến việc giảm thiểu áp

lực trong việc giải quyết các thủ tục, hồ sơ của khách hàng.

Trao quyền lãnh đạo trong lĩnh vực tài chính là một chủ đề

chuyên sâu, chi tiết nằm trong chủ đề lớn về trao quyền lãnh đạo.

Tài chính là lĩnh vực mà việc phân quyền còn nhiều khó khăn và

phức tạp. Đồng thời, trao quyền lãnh đạo trong lĩnh vực tài chính

còn chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh

nghiệp.

Sách chuyên khảo được chia thành 5 chương chính, nội dung

chính của từng chương cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan về lãnh đạo và phong cách lãnh đạo

Trình bày các khái niệm cơ bản về lãnh đạo, phong cách lãnh

đạo, phân loại phong cách lãnh đạo, cách thức đo lường phong

cách lãnh đạo và các nghiên cứu đi trước đề cập đến vai trò của

các phong cách lãnh đạo.

14 Sách chuyên khảo

Chương 2: Tổng quan về trao quyền lãnh đạo

Trong chương này tài liệu đề cập đến các khái niệm cơ bản

về trao quyền lãnh đạo, phân loại các hình thức của trao quyền

lãnh đạo và quy trình thực hiện trao quyền lãnh đạo.

Chương 3: Trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ Tài chính

Với nội dung chính yếu đề cập đến trao quyền trong dịch vụ

Tài chính thông qua kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu

đi trước, tài liệu khẳng định được vai trò của trao quyền lãnh đạo

trong dịch vụ Tài chính.

Chương 4: Kết quả thực nghiệm về trao quyền lãnh đạo

đối với các tổ chức Tài chính trên địa bàn TP.HCM

Thông qua dữ liệu thu thập được kết hợp với kỹ thuật xử lý

dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20 và AMOS 20, tài liệu cho thấy

được vai trò của trao quyền lãnh đạo trong dịch vụ Tài chính

Chương 5: Thúc đẩy và nâng cao vai trò của trao quyền

lãnh đạo trong dịch vụ Tài chính

Trong chương này, tài liệu đề cập đến các giải pháp nhằm

thúc đẩy hoạt động trao quyền lãnh đạo về mặt cấu trúc và tâm lý

tại các tổ chức Tài chính.

Tài liệu được biên soạn lần đầu nên chắc chắn còn nhiều

thiếu sót cần được bổ sung, chỉnh sửa. Tác giả rất mong nhận

được sự góp ý phê bình của bạn đọc, đồng thời rất trân trọng cảm

ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của quý thầy cô đồng nghiệp.

Tác giả

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!