Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trắc Nghiệm Phần cơ pptx
MIỄN PHÍ
Số trang
44
Kích thước
385.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1507

Trắc Nghiệm Phần cơ pptx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trắc Nghiệm Phần cơ

1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(t  ) thì có vận tốc tức thời:

v = - A sin (t   )

v = A cos(t  )

v = A 2  sin (t   )

v = - A cos(t +  )

2. Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là vmax , tần số góc  thì khi đi qua vị trí có tọa độ x1 sẽ có

vận tốc v1 với:

v1

2

=

2

1

2 2

max v  x

v1

2

=

2

max

2

1

2  x  v

v1

2

=

2

1

2 2

max v  x

v1

2

=

2

1

2 2

max 2

1

v   x

3. Một vật có khối lượng 0,4kg được treo dưới một lò xo có K = 40N/m, vật được kéo theo phương thẳng

đứng ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 0,1m rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa thì khi đi qua vị trí cân

bằng, vận tốc có độ lớn là:

1 m/s

0 m/s

1,4 m/s

1 cm/s

4. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s 2

, chiều dài dây treo là l = 1,6m với biên độ

góc  0 = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc

2

0   vận tốc có độ lớn là:

20 3 cm/s

20cm/s

20 2cm/s

10 3 cm/s

5. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s thì động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu

kỳ:

1s

2s

0,5s

1,5s

6. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tức thời biến thiên theo thời gian:

Vuông pha với nhau

Ngược pha với nhau

Cùng pha với nhau

Lệch pha một lượng

4

7. Sự tự dao động là một dao động:

Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ

Có biên độ không đổi và dao động với tần số dao động của lực cưỡng bức

Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ

Có biên độ không đổi nhưng tần số dao động thay đổi

8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là l

0  30cm, khi vật dao động chiều dài lò xo

biến thiên từ 32cm đến 38cm, 2

10

s

m

g  . Vận tốc cực đại của dao động là:

s

cm 30 2

s

cm 40 2

s

cm 20 2

s

cm 10 2

9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do 2

10

s

m

g  , có độ cứng của lò xo

m

N

k  50 . Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là: 4N và

2N. Vận tốc cực đại của vật là:

s

cm 60 5

s

cm 30 5

s

cm 40 5

s

cm 50 5

10. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian:

Ngược pha với nhau

Cùng pha với nhau

Vuông pha với nhau

Lệch pha một lượng

4

11. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường E

hướng

thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T 2s 0  , khi vật treo lần lượt tích điện 1

q và

2

q thì chu kỳ dao động tương ứng là T 2,4s 1  , T 1,6s 2  . Tỉ số

2

1

q

q

là:

81

44

44

81

57

24

24

57

12. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên

độ góc  0

. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc  , nó có vận tốc v thì:

gl

v

2

2 2 0   

2

2

2 2

0

 

v

 

l

v g

2

2 2 0   

2 2 2

0     glv

13. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 3 cm. Kích thích cho vật dao

động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A  6cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị

nén là:

3

T

3

2T

6

T

4

T

14. Một chất điểm tham gia đồng thời 3 dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình:

x1  2 3 sin(10t)cm , x t )cm

2

3sin(10 2

  , x t )cm

6

5

4sin(10 3

  . Vận tốc cực đại của chất điểm đó là:

s

cm

50

s

cm 40

s

cm

30

s

cm 60

15. Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ T  2s. Biết tại thời điểm t  0,1s thì động

năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm là:

0,6s

1,1s

1,6s

2,1s

16. Hai dao động điều hòa có phương trình: )

4

4sin(10 1

x  t  cm (dao động 1), )

2

4cos(10 2

x  t  cm (dao

động 2). So sánh pha của hai dao động thì thấy:

Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là

4

Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là

2

Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là

4

3

Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là

2

17. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều dài dây một lượng

l  1,2 m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là:

1,6m

1,8m

2m

2,4m

18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có 2

10

s

m

g  . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật

xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dao động

điều hòa với vận tốc cực đại

s

cm 30 2 . Vận tốc v0 có độ lớn là:

40cm/s

30cm/s

20cm/s

15cm/s

19. Hai con lắc đơn có chiều dài 1 2

l , l , dao động điều hòa cùng một nơi trên trái đất với chu kỳ tương ứng

T 0,3s 1  ; T 0,4s 2  . Cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài 1 2

l  l  l có chu kỳ dao động là:

0,5s

0,7s

0,35s

0,1s

20. Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hòa với phương trình x  6sin 5 t cm (O ở

vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng

thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây:

0,3s < t < 0,4s

0s < t < 0,1s

0,1s < t < 0,2s

0,2s < t < 0,3s

21. Hai con lắc đơn cùng chiều dài, ở một nơi trên trái đất, cùng độ cao so với mặt đất. Hai vật treo hình

cầu, đồng chất, cùng kích thước. Một vật bằng sắt (con lắc 1), một vật bằng gỗ (con lắc 2), bên ngoài chúng

có phủ lớp nhựa mỏng để sức cản không khí lên hai quả cầu như nhau. Kéo hai vật để hai dây lệch một góc

nhỏ bằng nhau so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho hai con lắc dao động tắt dần. Thời gian dao động

của con lắc 2 so với con lắc 1 là:

Nhỏ hơn

Lớn hơn

Bằng nhau

Bằng hoặc lớn hơn

22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình

)

3

6sin(5

x   t  cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0

đến độ cao cực đại lần thứ nhất là:

t s

30

1

t s

6

1

t s

30

7

t s

30

11

23. Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một dao động điều hoà là a0 và v0. Biên độ dao động là:

0

2

0

a

v

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!