Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp xanh nano vàng, bạc tích hợp lên polymer PSMA từ dịch chiết Nhục Thung Dung, ứng dụng định lượng cation kim loại trong dung dịch và làm xúc tác phân hủy chất hữu cơ : Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ Hóa học - Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa phân tích
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TỔNG HỢP XANH NANO VÀNG, BẠC TÍCH HỢP
LÊN POLYMER PSMA TỪ DỊCH CHIẾT NHỤC
THUNG DUNG, ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN
ĐỊNH LƯỢNG Pb(II) TRONG DUNG DỊCH VÀ
LÀM XÚC TÁC CHUYỂN HOÁ CHẤT HỮU CƠ
Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐOÀN VĂN ĐẠT
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TƯỜNG VY
MSSV: 18091941
Lớp: DHPT14
Khoá: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TỔNG HỢP XANH NANO VÀNG, BẠC TÍCH HỢP
LÊN POLYMER PSMA TỪ DỊCH CHIẾT NHỤC
THUNG DUNG, ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN
ĐỊNH LƯỢNG Pb(II) TRONG DUNG DỊCH VÀ
LÀM XÚC TÁC CHUYỂN HOÁ CHẤT HỮU CƠ
Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐOÀN VĂN ĐẠT
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TƯỜNG VY
MSSV: 18091941
Lớp: DHPT14
Khoá: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
----- // -----
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
----- // -----
NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ TƯỜNG VY
MSSV: 18091941
Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa phân tích
Lớp: DHPT14
1. Tên đề tài khóa luận/đồ án: TỔNG HỢP XANH NANO VÀNG, BẠC TÍCH HỢP
LÊN POLYMER PSMA TỪ DỊCH CHIẾT NHỤC THUNG DUNG, ỨNG DỤNG
ĐỊNH LƯỢNG CATION KIM LOẠI TRONG DUNG DỊCH VÀ LÀM XÚC TÁC
PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ.
2. Nhiệm vụ:
- Tổng hợp nano Au, Ag và nano Au, Ag tích hợp lên polymer PSMA bằng dịch chiết
cây nhục thung dung.
- Khảo sát các thông số tổng hợp tối ưu của vật liệu.
- Xác định cấu trúc đặc trưng các vật liệu thu được bằng các phương pháp hóa lý hiện
đại như HF-TEM, FE-SEM, XRD, EDX, FTIR, TGA và DLS.
- Nghiên cứu ứng dụng định lượng cation kim loại trong dung dịch.
- Thẩm định phương pháp định lượng cation kim loại.
- Nghiên cứu, đánh giá khả năng làm xúc tác của vật liệu.
3. Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 01/12/2020
4. Ngày hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: … …/ … …/ 2020
5. Họ tên giảng viên hướng dẫn: TS. ĐOÀN VĂN ĐẠT
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2022
Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên hướng dẫn
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Công Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô khoa Công nghệ Hóa học đã tận tâm truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong thời gian em học tập và nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành TS. Đoàn Văn Đạt người thầy đầy tâm huyết với nghề
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, định hướng em đến với đề tài, tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong suốt thời gian em thực hiện.
Và xin gửi lời cảm ơn đến các bạn đồng nghiệp, cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ trong quá
trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến toàn thể thầy cô trong khoa Công nghệ Hóa học cũng
như trong bộ môn, TS. Đoàn Văn Đạt, các bạn đồng nghiệp lời chúc sức khỏe, thành
công trong công việc và cuộc sống.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành báo cáo tốt nhất trong khả năng, nhưng với lượng kiến
thức còn hạn chế, và thời gian thực hiện đề tài không nhiều nên khó tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong được thầy cô xem xét và góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2022
Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ TƯỜNG VY
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Phần đánh giá: (thang điểm 10)
• Thái độ thực hiện:
• Nội dung thực hiện:
• Kỹ năng trình bày:
• Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: …….....................…. Điểm bằng chữ: .......................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 20.…
Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi họ và tên)
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…
Giảng viên phản biện
(Ký ghi họ và tên)
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................ 2
3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................... 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 3
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 3
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................... 4
1.1 Giới thiệu về công nghệ nano ........................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm về công nghệ nano .................................................................................... 4
1.1.2 Nguồn gốc của công nghệ nano.................................................................................. 5
1.1.3 Các phương pháp điều chế nano kim loại .................................................................. 5
1.1.4 Ứng dụng của nano kim loại ...................................................................................... 6
1.2 Giới thiệu về cây nhục thung dung ................................................................................... 6
1.2.1 Mô tả về cây nhục thung dung ................................................................................... 6
1.2.2 Phân bố của cây nhục thung dung .............................................................................. 7
1.2.3 Thành phần hóa học trong cây nhục thung dung........................................................ 7
1.2.4 Công dụng của nhục thung dung................................................................................ 8
1.3 Kim loại bạc ...................................................................................................................... 8
1.3.1 Giới thiệu về nano bạc................................................................................................ 8
1.3.2 Ứng dụng làm xúc tác của nano bạc........................................................................... 8
1.3.3 Ứng dụng làm cảm biến của nano bạc........................................................................ 9
1.3.4 Ứng dụng khác của nano bạc.................................................................................... 10
1.3.5 Một số nghiên cứu khác về nano bạc ....................................................................... 11
1.4 Kim loại vàng.................................................................................................................. 13
1.4.1 Giới thiệu về nano vàng............................................................................................ 13
1.4.2 Ứng dụng làm xúc tác của nano vàng ...................................................................... 13
1.4.3 Ứng dụng làm cảm biến của nano vàng ................................................................... 13
1.4.4 Ứng dụng khác của nano vàng ................................................................................. 14
1.4.5 Một số nghiên cứu khác về nano vàng ..................................................................... 15
1.5 Polymer và ứng dụng của nano kim loại được tích hợp lên polymer ............................. 16
1.5.1 Khái quát về polymer khi kết hợp với nano kim loại............................................... 16
1.5.2 Khả năng ứng dụng của nano kim loại được tích hợp lên polymer.......................... 16
1.5.3 Giới thiệu về polymer PSMA................................................................................... 17
CHƯƠNG 2 : THỰC NGHIỆM............................................................................................... 18
2.1 Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu............................ 18
2.1.1 Nguyên liệu .............................................................................................................. 18
2.1.2 Thiết bị sử dụng........................................................................................................ 18
2.1.3 Dụng cụ sử dụng....................................................................................................... 19
2.1.4 Hóa chất sử dụng ...................................................................................................... 19
2.2 Chuẩn bị hóa chất và dịch chiết sử dụng trong nghiên cứu ............................................ 20
2.2.1 Pha chế hóa chất sử dụng ......................................................................................... 20
2.2.2 Chuẩn bị dịch chiết từ cây nhục thung dung ............................................................ 20
2.3 Quy trình tổng hợp nano bạc và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp 22
2.3.1 Quy trình tổng hợp nano bạc .................................................................................... 22
2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng khử của dịch chiết ....................... 22
2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch bạc đến khả năng khử của dịch chiết . 23
2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng khử của dịch chiết......................... 24
2.3.5 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng khử của dịch chiết................................. 24
2.4 Quy trình tổng hợp nano bạc tích hợp lên polymer PSMA............................................. 25
2.5 Quy trình tổng hợp nano vàng và khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp ... 26
2.5.1 Quy trình tổng hợp nano vàng.................................................................................. 26
2.5.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng khử của dịch chiết ....................... 26
2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đến khả năng khử của dịch chiết......................... 27
2.5.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng khử của dịch chiết......................... 28
2.5.5 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng khử của dịch chiết................................. 28
2.6 Quy trình tổng hợp nano vàng tích hợp lên polymer PSMA .......................................... 29
2.7 Đặc trưng nano vàng, bạc và nano vàng bạc được tích hợp lên polymer PSMA bằng các
phương pháp phân tích hóa lý hiện đại ................................................................................. 30
2.7.1 Phương pháp trắc quang UV-Vis ............................................................................. 30
2.7.2 Phương pháp XRD ................................................................................................... 30
2.7.3 Phương pháp FT–IR................................................................................................. 31
2.7.4 Phương pháp FE-SEM.............................................................................................. 31
2.7.5 Phương pháp HR-TEM............................................................................................. 31
2.7.6 Phương pháp EDX.................................................................................................... 31
2.7.7 Phương pháp TGA.................................................................................................... 31
2.7.8 Phương pháp DLS .................................................................................................... 32
2.8 Khảo sát hoạt tính xúc tác của nano bạc (AgNPs) và nano bạc được tích hợp lên polymer
(Ag@PSMA)......................................................................................................................... 32
2.8.1 Khảo sát hoạt tính xúc tác của AgNPs và Ag@PSMA với 1,4-DNB...................... 32
2.8.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác của AgNPs và Ag@PSMA với 3-NP ............................ 32
2.9 Khảo sát hoạt tính xúc tác của nano vàng (AuNPs) và nano vàng được tích hợp lên polymer
(Au@PSMA)......................................................................................................................... 33
2.9.1 Khảo sát hoạt tính xúc tác của AuNPs và Au@PSMA với 1,4-DNB...................... 33
2.9.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác của AuNPs và Au@PSMA với 3-NP ............................ 33
2.10 Xác định năng lượng hoạt hóa của nano bạc (AgNPs) và nano bạc được tích hợp lên
polymer (Ag@PSMA) .......................................................................................................... 34
2.10.1 Xác định năng lượng hoạt hóa của AgNPs và Ag@PSMA với 1,4-DNB ............. 34
2.10.2 Xác định năng lượng hoạt hóa của AgNPs và Ag@PSMA với 3-NP.................... 34
2.11 Xác định năng lượng hoạt hóa của nano vàng (AuNPs) và nano vàng được tích hợp lên
polymer (Au@PSMA) .......................................................................................................... 35
2.11.1 Xác định năng lượng hoạt hóa của AuNPs và Au@PSMA với 1,4-DNB ............. 35
2.11.2 Xác định năng lượng hoạt hóa của AuNPs và Au@PSMA với 3-NP.................... 35
2.12 Khảo sát khả năng nhận biết các ion kim loại của nano vàng, bạc và nano vàng bạc trong
polymer. ................................................................................................................................ 36
2.12.1 Ứng dụng của các hạt nano trong nhận biết ion kim loại nặng .............................. 36
2.12.2 Định lượng ion kim loại Pb2+ với Au@PSMA....................................................... 37
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................................... 39
3.1 Kết quả khảo sát nano bạc............................................................................................... 39
3.1.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình tổng hợp nano bạc........... 39
3.1.2 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ AgNO3 đến quá trình tổng hợp nan bạc ............... 40
3.1.3 Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình tổng hợp nano bạc .......................... 41
3.1.4 Kết quả ảnh hưởng của pH đến quá trình tổng hợp nano bạc .................................. 42
3.2 Kết quả tổng hợp nano bạc tích hợp lên polymer PSMA ............................................... 44
3.3 Kết quả khảo sát nano vàng ............................................................................................ 45
3.3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình tổng hợp nano vàng......... 45
3.3.2 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ Au3+ đến quá trình tổng hợp nano vàng................ 46
3.3.3 Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình tổng hợp nano vàng ........................ 47
3.3.4 Kết quả ảnh hưởng của pH đến quá trình tổng hợp nano vàng ................................ 48
3.4 Kết quả tổng hợp nano vàng tích hợp lên polymer PSMA ............................................. 51
3.5 Kết quả nghiên cứu các đặc trưng hóa lý của nano vàng, bạc và nano vàng bạc được tích
hợp lên polymer PSMA......................................................................................................... 53
3.5.1 Kết quả XRD ............................................................................................................ 53
3.5.2 Kết quả FT-IR........................................................................................................... 54
3.5.3 Kết quả SEM ............................................................................................................ 55
3.5.4 Kết quả EDX ............................................................................................................ 56
3.5.5 Kết quả HR-TEM và phổ DLS................................................................................. 57
3.5.6 Kết quả TGA ............................................................................................................ 59
3.6 Kết quả khảo sát hoạt tính xúc tác của nano bạc (AgNPs) và nano bạc được tích hợp lên
polymer (Ag@PSMA) .......................................................................................................... 61
3.6.1 Kết quả khảo sát hoạt tính xúc tác của AgNPs và Ag@PSMA với 1,4-DNB ......... 61
3.6.2 Kết quả khảo sát hoạt tính xúc tác của AgNPs và Ag@PSMA với 3-NP................ 65
3.7 Kết quả khảo sát hoạt tính xúc tác của nano vàng (AuNPs) và nano vàng được tích hợp
lên polymer (Au@PSMA) .................................................................................................... 69
3.7.1 Kết quả khảo sát hoạt tính xúc tác của AuNPs và Au@PSMA với 1,4-DNB ......... 69
3.7.2 Kết quả khảo sát hoạt tính xúc tác của AuNPs và Au@PSMA với 3-NP................ 73
3.8 Kết quả năng lượng hoạt hóa của nano bạc (AgNPs) và nano bạc được tích hợp lên
polymer (Ag@PSMA) .......................................................................................................... 78
3.8.1 Kết quả năng lượng hoạt hóa của AgNPs và Ag@PSMA với 1,4-DNB ................. 78
3.8.2 Kết quả khảo sát khả năng hoạt hóa của AgNPs và Ag@PSMA với 3-NP ............. 84
3.9 Kết quả khảo sát khả năng hoạt hóa của nano vàng (AuNPs) và nano vàng được tích hợp
lên polymer (Au@PSMA) .................................................................................................... 90
3.9.1 Kết quả khảo sát khả năng hoạt hóa của AuNPs và Au@PSMA với 1,4-DNB....... 90
3.9.2 Kết quả khảo sát khả năng hoạt hóa của AuNPs và Au@PSMA với 3-NP ............. 96
3.10 Kết quả khảo sát khả năng nhận biết các cation kim loại của nano vàng, bạc và nano
vàng bạc trong polymer....................................................................................................... 102
3.10.1 Ứng dụng của các hạt nano trong nhận biết ion kim loại nặng ............................ 102
3.10.2 Kết quả định lượng ion kim loại Pb2+ với Au@PSMA........................................ 106
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 112
KIẾN NGHỊ............................................................................................................................ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 114
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Kích thước của các vật ................................................................................................4
Hình 1.2. Nhục thung dung tươi (A); Các mảnh thân khô (B) ...................................................7
Hình 2.1. Lát thân của nhục thung dung ...................................................................................21
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình chuẩn bị dịch chiết từ thân cây nhục thung dung............................21
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình tổng hợp nano bạc ...........................................................................22
Hình 2.4. Sơ đồ tổng hợp nano bạc tích hợp lên polymer.........................................................25
Hình 2.5. Sơ đồ quy trình tổng hơp nano vàng .........................................................................26
Hình 2.6. Sơ đồ tổng hợp nano vàng tích hợp lên polymer ......................................................30
Hình 3.1. Kết quả khảo sát thời gian của phản ứng tạo nano bạc .............................................39
Hình 3.2. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của thời gian của phản ứng tạo nano bạc..................39
Hình 3.3. Kết quả khảo sát nồng độ của phản ứng tạo nano bạc ..............................................40
Hình 3.4. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của nồng độ của phản ứng tạo nano bạc ...................40
Hình 3.5. Kết quả khảo sát nhiệt độ của phản ứng tạo nano bạc ..............................................41
Hình 3.6. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của nhiệt độ của phản ứng tạo nano bạc ...................41
Hình 3.7. Kết quả khảo sát pH của phản ứng tạo nano bạc ......................................................42
Hình 3.8. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của pH của phản ứng tạo nano bạc ...........................42
Hình 3.9. Mẫu lỏng (trái) và rắn (phải) của nano bạc sau khi tổng hợp theo các điều kiện tối ưu
........................................................................................................................................43
Hình 3.10. Thế zeta và phổ UV-Vis theo thời gian của AgNPs (a, b)......................................43
Hình 3.11. Mẫu lỏng (trái) và rắn (phải) của Ag@PSMA sau khi tổng hợp ............................44
Hình 3.12. Phổ UV-Vis của nano bạc tích hợp lên polymer PSMA.........................................44
Hình 3.13. Thế zeta và phổ UV-Vis theo thời gian của AuNPs (a, b)......................................45
Hình 3.14. Kết quả khảo sát thời gian của phản ứng tạo nano vàng.........................................45
Hình 3.15. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của thời gian của phản ứng tạo nano vàng..............46
Hình 3.16. Kết quả khảo sát nồng độ của phản ứng tạo nano vàng ..........................................46
Hình 3.17. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của nồng độ của phản ứng tạo nano vàng...............47
Hình 3.18. Kết quả khảo sát nhiệt độ của phản ứng tạo nano vàng ..........................................47
Hình 3.19. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của nhiệt độ của phản ứng tạo nano vàng...............48
Hình 3.20. Kết quả khảo sát pH của phản ứng tạo nano vàng ..................................................48
Hình 3.21. Phổ UV-Vis về sự ảnh hưởng của pH của phản ứng tạo nano vàng.......................49
Hình 3.22. Mẫu lỏng (trái) và rắn (phải) của nano vàng sau khi tổng hợp theo các điều kiện tối
ưu ....................................................................................................................................50
Hình 3.23. Thế zeta và phổ UV-Vis theo thời gian của AuNPs (a, b)......................................50
Hình 3.24. Mẫu lỏng (trái) và rắn (phải) của Ag@PSMA sau khi tổng hợp ............................51
Hình 3.25. Phổ UV-Vis của nano vàng tích hợp lên polymer PSMA.......................................51
Hình 3.26. Thế zeta và phổ UV-Vis theo thời gian của Au@PSMA (a, b)..............................52
Hình 3.27. Kết quả phân tích XRD...........................................................................................53
Hình 3.28. Kết quả phân tích FTIR của các mẫu ......................................................................54
Hình 3.29. Ảnh SEM của AuNPs (a), AgNPs (b), Au@PSMA (c) và Ag@PSMA (d)...........55
Hình 3.30. Kết quả EDX, Element mapping của Au@PSMA (a, c) và Ag@PSMA (b, d)......56
Hình 3.31. Ảnh TEM, phổ DLS của AuNPs (a, b, c) và AgNPs (a’, b’, c’).............................57
Hình 3.32. Ảnh TEM, phổ DLS của Au@PSMA (a, b, c) và Ag@PSMA (a’, b’, c’) .............58
Hình 3.33. Phổ TGA của Dịch chiết, AuNPs và AgNPs ..........................................................59
Hình 3.34. Phổ TGA của PSMA và Ag@PSMA.....................................................................60
Hình 3.35. (a) NaBH4 + 1,4-DNB, (b) Sau khi cho AgNPs; (a’) NaBH4 + 1,4-DNB, (b’) Sau
khi cho Ag@PSMA........................................................................................................61
Hình 3.36. Kết quả khảo sát khả năng xúc tác của AgNPs (a), Ag@PSMA (a’) và động học
phản ứng AgNPs (b), Ag@PSMA (b’) với 1,4-DNB.....................................................61
Hình 3.37. Phổ UV-Vis về sự khử 1,4-DNB bằng NaBH4 có AgNPs làm xúc tác ..................63
Hình 3.38. Phổ UV-Vis về sự khử 1,4-DNB bằng NaBH4 có Ag@PSMA làm xúc tác ..........64
Hình 3.39. Khả năng xúc tác sau 3 lần tái sử dụng của AgNPs (a), Ag@PSMA (b) ...............65
Hình 3.40. (a) NaBH4 + 3-NP, (b) Sau khi cho nano bạc; (a’) NaBH4 + 3-NP, (b’) Sau khi cho
Ag@PSMA.....................................................................................................................65
Hình 3.41. Kết quả khảo sát khả năng xúc tác của AgNPs (a), Ag@PSMA (a’) và động học
phản ứng AgNPs (b), Ag@PSMA (b’) với 3-NP ...........................................................66
Hình 3.42. Phổ UV-Vis về sự khử 3-NP bằng NaBH4 có AgNPs làm xúc tác.........................67
Hình 3.43. Phổ UV-Vis về sự khử 3-NP bằng NaBH4 có Ag@PSMA làm xúc tác.................68
Hình 3.44. Khả năng xúc tác sau 3 lần tái sử dụng của AgNPs (a), Ag@PSMA(b) ................69