Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp xanh một số Aminophosphate mới dựa trên carbazole và hoạt tính sinh học :Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài
TỔNG HỢP XANH MỘT SỐ AMINOPHOSPHATE MỚI DỰA
TRÊN CARBAZOLE VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
Mã số đề tài: 20/1.5CNH03
Chủ nhiệm đề tài: TS. TRẦN NGUYỄN MINH ÂN
Đơn vị thực hiện: KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, 06.2020
Tp. Hồ Chí Minh, ........…
ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Hợp chất 3c cho thấy khả năng kháng nấm C.albincans rất mạnh ở 200 µg.mL-1
(377,78
µM) so sánh với Fluconazole ở nồng độ 1mg.mL-1
(3265µM) .........................................................93
Hình 2. Hợp chất 3h cho thấy khả năng kháng nấm rất mạnh S. cerevisiae ở nồng độ 200 µg.mL-1
(455.38 µM) so sánh với Fluconazole, nồng độ 1 mg mL-1
(3265 µM), 3h cho thấy hoạt tính kháng
nấm tốt ở nồng độ 50 và 100 µg.mL-1
...............................................................................................93
Hình 3. Hợp chất 3b cho thấy khả năng kháng khuẩn tốt, B.megaterium ở nồng độ 200 µg mL-1
(388
µM), kháng trung bình ở nồng độ 100 µg.mL-1
, không kháng ở nồng độ 50 µg. mL-1
và so sánh với
Ampicillin ở nồng độ 2 mg.mL-1
(5724 µM).....................................................................................94
Hình 4. Hợp chất 3j cho thấy khả năng kháng trung bình trở lại B. cereus ở tất cả các nồng độ so
sánh với Ampicillin ở nồng độ 2 mg mL-1
.........................................................................................94
Hình 5. Giá trị IC50 của 3a–j, kháng tế bào ung thư MCF–7 .............................................................96
Hình 6. Giá trị IC50 của 3a–j, kháng tế bào ung thư, A–549..............................................................96
Hình 7. Giá trị IC50 của 3a–j, kháng tế bào ung thư, HeLa................................................................96
Hình 8. Khả năng ức chế (%) tế bào ung thư, MCF–7 của 3a-j, nồng độ từ 5-100 μM ...................97
Hình 9. Khả năng ức chế (%) tế bào ung thư, A-549 của 3a-j nồng độ từ 5-100 µM.......................97
Hình 10. Khả năng ức chế (%) tế bào ung thư, Hela 3a-j nồng độ từ 5-100 µM...............................97
Hình 11. Cấu dạng ổn định nhất 3c sau khi hoàn thành docking với C.albincans, tính toán bằng
AutoDockTools-1.5.6rc3 và trình bày bằng Discovery Studio 2019 Client. ...................................100
Hình 12. Các tương tác giữa cấu dạng ổn định nhất của ligand, 3c và receptor, 6TZM..................101
Hình 13. Các vị trí liên kết của cấu trúc 3c với các vị trí hoạt động của C.albincans, 6TZM,
Discovery Studio 2019.....................................................................................................................101
Hình 14. Bản đồ ligand được minh họa bởi Molegro Molecular Viewer. .......................................102
Hình 15. Cấu dạng ổn định nhất 3h sau khi hoàn thành docking với S. cerevisiae, 3ET5. .............102
Hình 16. Các liên kết trên các vị trí hoạt động trên 3ET5 và cấu dạng ổn định nhất 3h .................102
Hình 17. Các vị trí liên kết của cấu hình ổn định nhất 3h với tâm hoạt động của 3ET5.................103
Hình 18. Bản đồ ligand giữa 3h và 3ET5.........................................................................................103
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Hoạt tính kháng nấm của các hợp chất, 3a-j.........................................................................77
Bảng 2. Hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất 3a-j.......................................................................78
Bảng 3. Các giá trị IC50 của 3a–j trong vitro kháng lại dòng tế bào ung thư phổi, MCF–7 ..............79
Bảng 4. Các giá trị IC50 của 3a–j trong vitro kháng lại dòng tế bào ung thư vú, A–549 ..................80
Bảng 5. Các giá trị IC50 của 3a–j trong vitro kháng lại dòng tế bào ung thư tử cung, Hela .............80
Bảng 6. Các kết quả docking quan trọng của các pose docking, 3c, 3h, và đối chứng dương trong
silico docking . ...................................................................................................................................81
Bảng 7. Các kết quả docking quan trọng của các docking poses (3a-j) với receptor của 3 dòng tế bào
ung thư: MCF–7 (6VNN: PDB), A–549 (4ASD), và HeLa (5HES) . ...............................................84
Bảng 8. Giá trị IC50 của các đầu vào (3a-j) kháng các dòng tế bào ung thư ở người , MCF–7, A–
549, HeLa, và thuốc Camptothecin trong vitro.................................................................................95
Bảng 9. Các kết quả docking quan trọng của cấu dạng ổn định 3c và thuốc Fluconazole với Candida
albicans, 6TZM................................................................................................................................104
Bảng 10. Các kết quả đáng tính toán docking giữa 3h, thuốc, Fluconazole kháng nấm
Saccharomyces cerevisiae, 3ET5 .....................................................................................................104
Bảng 11. Các docking pose quan trọng của 3b and ampicillin kháng Bacillus megaterium bacterium,
code, 6NVW.....................................................................................................................................105
Bảng 12. Kết quả docking của các docking pose 3a–j đến các tâm hoạt động trên receptor của dòng
tế bào ung thư vú, MCF–7(6VNN) ..................................................................................................106
Bảng 13. Kết quả docking của các docking pose 3a–j đến các vị trí hoạt động trên receptor của dòng
tế bào ung thư phổi, A–549..............................................................................................................107
Bảng 14. Kết quả docking của các docking pose 3a–j đến các vị trí hoạt động trên receptor của dòng
tế bào ung thư, HeLa.[a]
....................................................................................................................108
Bảng 15. Các giá trị IC50 của các đầu vào 3a-j và đối chứng dương kháng trở lại 3 dòng tế bào ung
thư MCF–7, A–549, HeLa, trong vitro. ...........................................................................................110
iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Tổng hợp các dẫn xuất α- amino phosphate (3a-j) từ carbazole..........................................58
Sơ đồ 2. Tổng hợp các dẫn xuất trung gian 1, 2 và các sản phẩm, 3a-j. a) Et-Br, KOH, DMSO khô,
xúc tác TBAHS, đung hồi lưu 24 h, 91% 1; b) Phản ứng Vilsmeier Haack: DMF (khan) trong
CH2Cl2; POCl3 trong ClCH2CH2Cl, N, đun hồi lưu, 48 h, NaOH, 95% 2; c) Kabachnik-Fields: 9–
ethyl–9H–carbazole–3–carbaldehyde (1 mmol), diethyl phosphite (1.3 mmol), analogue primary
aromatic amine (1 mmol), PEG–400 catalyst (0.38 % mol), 100 oC, 6–7 h, 3a-j: 84-91%. ..............67
v
HÌNH PHỤ LỤC
Hình 1. Cấu dạng ổn định của Fluconazole sau khi hoàn thành docking với nấm C.albincans,
(6TZM: PDB), xây dựng mô hình bằng DSC Client 2019. .............................................................116
Hình 2. Sự tương tác của các amino acid còn lại của 6TZM với cấu dạng bền nhất của Fluconazole
..........................................................................................................................................................116
Hình 3. Sự tương tác của các amino acid còn lại, Thr-426, Asn-444, Asp-445 và Asn-476 của -
6TZM với Fluconazole.....................................................................................................................117
Hình 4. Các tương tác giữa các nguyên tử hoạt tính trên receptor (6TZM) và cấu dạng bền nhất
(Fluconazole) trên một sơ đồ 2D......................................................................................................117
Hình 5. Bản đồ ligand chỉ ra tương tác bậc hai giữa Fluconazole và 6TZM ..................................118
Hình 6. Cấu dạng Fluconazole sau khi hoàn thành tính toán docking với Saccharomyces cerevisiae
..........................................................................................................................................................118
Hình 7. Sự tương tác của các amino acid của 3ET5 với cấu trúc bền nhất của Fluconazole..........118
Hình 8. Các tâm hoạt động liên kết ligand-receptor, 3ET5 trên sơ đồ 2D.......................................119
Hình 9. Sự tương tác của các amino amin còn lại của 3ET5: Ser-164, Val-165 và Arg-147 với các
tâm hoạt động của Fluconazole........................................................................................................119
Hình 10. Bản đồ ligand chỉ ra các tương tác thứ cấp của Fluconazole và 3ET5 trên sơ đồ 2D.......120
Hình 11. Cấu dạng ổn định nhất của 3b sau khi docking với Bacillus megatherium, 6NVW. .......120
Hình 12. Sự tương tác của các amino acid còn lại của 6NVW với cấu trúc ổn định nhất 3b..........121
Hình 13. Các tâm hoạt động liên kết từ ligand, 3b đến (6NVW) gồm các tương tác như liên kết. .121
Hình 14. Sự tương tác của các amino acid còn lại của 6NVW và cấu dạng 3b...............................122
Hình 15. Bản đồ ligand cho thấy các tương tác thứ cấp giữa 3b và 6NVW. ...................................122
Hình 16. Cấu dạng ổn định nhất của Ampicillin sau docking với Bacillus megatherium ...............123
Hình 17. Sự tương tác của các amino acid còn lại của 6NVW với cấu trúc ổn định nhất của
Ampicillin trên sơ đồ 3D..................................................................................................................123
Hình 18. Các tâm hoạt động giữa một (6NVW) và cấu dạng ổn định nhất của Ampicillin. ...........124
Hình 19. Sự tương tác của các amino acid còn lại của 6NVW : Gln-23, Asn-462, Arg-266 và Arg381 với các tâm hoạt động của Ampicillin.......................................................................................124
Hình 20. Bản đồ ligand chỉ ra các tương tác thứ cấp giữa cấu dạng của ampicillin và 6NVW......125
vi
Hình 21. Phổ
1H NMR của 2...........................................................................................................126
Hình 22. Mass spectrum của 2 .........................................................................................................127
Hình 23. Phổ IR của 3 ......................................................................................................................128
Hình 24. Phổ khối lượng của 3........................................................................................................129
Hình 25. Phổ khối của 3..................................................................................................................130
Hình 26. Phổ IR của 3a ...................................................................................................................131
Hình 27. Phổ
1H NMR 3a.................................................................................................................132
Hình 28. Phổ
1H NMR của 3a, phổ giãn rộng: 1.00–2.70 ppm........................................................133
Hình 29. Phổ
1H NMR của 3a, giãn rộng: 3.40–5.30 ppm...............................................................134
Hình 30. Phổ
1H NMR của 3a, giãn rộng: 6.60–8.50 ppm..............................................................135
Hình 31. Phổ
13C NMR 3a ..............................................................................................................136
Hình 32. Phổ
31P NMR của 3a, at δ = 24.767 ppm ..........................................................................137
Hình 33. Phổ IR spectrum của 3b ...................................................................................................138
Hình 34. Phổ
1H NMR của 3b..........................................................................................................139
Hình 35. Phổ
1H NMR của 3b, giãn rộng: 0.70–1.50 ppm ..............................................................140
Hình 36. Phổ
1H NMR của 3b, giãn rộng: 3.40–5.10 ppm ..............................................................141
Hình 37. Phổ
1H NMR của 3b, giãn rộng: 6.30–8.40 ppm .............................................................142
Hình 38. Phổ
13C NMR của 3b.........................................................................................................143
Hình 39. Phổ
31P NMR của 3b, at δ = 24.189 ppm.........................................................................144
Hình 40. Phổ IR của 3c ....................................................................................................................145
Hình 41. Phổ
1H NMR của 3c .........................................................................................................146
Hình 42. Phổ
1H NMR của 3c, giãn rộng: 0.90–2.50 ppm..............................................................147
Hình 43. Phổ
1H NMR của 3c, giãn rộng: 3.40–5.20 ppm..............................................................148
Hình 44. Phổ
1H NMR của 3c, giãn rộng: 6.20–8.70 ppm...............................................................149
Hình 45. Phổ
13C NMR của 3c........................................................................................................150
Hình 46. Phổ
31P NMR của 3c, δ = 24.265 ppm.............................................................................151
Hình 47. Phổ IR của 3d ....................................................................................................................152
vii
Hình 48. Phổ
1H NMR của 3d..........................................................................................................153
Hình 49. Phổ
1H NMR của 3d, giãn rộng: 0.85–2.05 ppm .............................................................154
Hình 50. Phổ
1H NMR của 3d, giãn rộng: 3.00–6.40 ppm ..............................................................155
Hình 51. Phổ
1H NMR của 3d, giãn rộng: 6.50–9.00 ppm .............................................................156
Hình 52. Phổ
13C NMR của 3d........................................................................................................157
Hình 53. Hình 31P NMR của 3d, δ =23.130 ppm.............................................................................158
Hình 54. Phổ IR của 3e ....................................................................................................................159
Hình 55. Phổ
1H NMR của 3e .........................................................................................................160
Hình 56. Phổ
1H NMR của 3e, giãn rộng: 0.4–2.00 ppm................................................................161
Hình 57. Phổ
1H NMR spectrum của 3e, giãn rộng: 2.60–4.80 ppm...............................................162
Hình 58. Phổ
1H NMR của 3e, giãn rộng: 5.10–8.90 ppm..............................................................163
Hình 59. Phổ
13C NMR của 3e........................................................................................................164
Hình 60. Phổ
31P NMR của 3e, δ = 24.70 ppm..............................................................................165
Hình 61. Phổ IR spectrum của 3f.....................................................................................................166
Hình 62. Phổ
1H NMR của 3f ........................................................................................................167
Hình 63. Phổ
1H NMR của 3f, giãn rộng: 0.9–1.6 ppm...................................................................168
Hình 64. Phổ
1H NMR của 3f, giãn rộng: 3.10–5.90 ppm..............................................................169
Hình 65. Phổ
1H NMR của 3f giãn rộng: 6.20–8.30 ppm...............................................................170
Hình 66. Phổ
13C NMR của 3f ........................................................................................................171
Hình 67. Phổ
31P NMR của 3f, δ = 23.435 ppm..............................................................................172
Hình 68. Phổ IR của 3g ....................................................................................................................173
Hình 69. Phổ
1H NMR c 3g..............................................................................................................174
Hình 70. Phổ
1H NMR của 3g, giãn rộng: 0.20–1.50 ppm .............................................................175
Hình 71. Phổ
1H NMR của 3g, giãn rộng: 2.90–5.50 ppm .............................................................176
Hình 72. Phổ
1H NMR của 3g, giãn rộng: 6.00– 8.30 ppm ............................................................177
Hình 73. Phổ
13C NMR spectrum của 3g ........................................................................................178
Hình 74. Phổ
31P NMR của 3g, δ = 24.230 ppm..............................................................................179
viii
Hình 75. Phổ IR spectrum of compound 3h.....................................................................................181
Hình 76. Phổ
1H của 3h....................................................................................................................181
Hình 77. Phổ
1H NMR của 3h, giãn rộng: 0.90– 1.50 ppm ............................................................182
Hình 78. Phổ
1H NMR của 3h, giãn rộng: 3.20– 5.10 ppm ............................................................183
Hình 79. Phổ
1H NMR của 3h, giãn rộng: 5.90– 8.30 ppm ............................................................184
Hình 80. Phổ
13C NMR của 3h........................................................................................................185
Hình 81. Phổ
31P NMR của 3h, δ = 23.560 ppm..............................................................................186
Hình 82. Phổ IR spectrum của 3i .....................................................................................................187
Hình 83. Phổ
1H NMR của 3i...........................................................................................................188
Hình 84. Phổ
1H NMR spectrum của 3i, giãn rộng: 0.60–2.10 ppm................................................189
Hình 85. Phổ
1H NMR của 3i, giãn rộng: 3.40–5.40 ppm ...............................................................190
Hình 86. Phổ
1H NMR của 3i, giãn rộng: 6.40–8.40 ppm ...............................................................191
Hình 87. Phổ
13C NMR spectrum giãn rộng 3i ...............................................................................192
Hình 88. Phổ
31P NMR của 3i, δ = 23.680 ppm...............................................................................193
Hình 89. Phổ IR spectrum của 3j .....................................................................................................194
Hình 90. Phổ
1H NMR của 3j..........................................................................................................195
Hình 91. Phổ
1H NMR của 3j, giãn rộng: 0.30–1.50 ppm .............................................................196
Hình 92. Phổ
1H NMR của 3j, giãn rộng: 2.40–5.60 ppm ..............................................................197
Hình 93. Phổ
1H NMR của 3j, giãn rộng: 6.10–8.30 ppm .............................................................198
Hình 94. Phổ
13C NMR của 3j........................................................................................................199
Hình 95. Phổ
31P NMR của 3j, δ = 24.642 ppm..............................................................................200
ix
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................................II
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................................III
DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................................................IV
HÌNH PHỤ LỤC ...............................................................................................................................V
MỤC LỤC........................................................................................................................................IX
LỜI CÁM ƠN...................................................................................................................................55
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG .....................................................................................................56
PHẦN II. BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC....................................64
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................................................64
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .....................................................................................................64
1.2. Hiện trạng các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. ........................................................65
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP............................................................................67
2.1. Nguyên liệu và hóa chất..............................................................................................................67
2.2. Qui trình ......................................................................................................................................67
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................................72
3.1. Kết quả phân tích hóa lý..............................................................................................................72
3.2. Hoạt tính sinh học: ......................................................................................................................77
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................111
REFERENCES...............................................................................................................................112
PHỤ LỤC........................................................................................................................................116
Trang 55
LỜI CÁM ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ nghiên cứu khoa học của IUH, Ban lãnh đạo IUH, Lãnh đạo
khoa Công nghệ Hóa học, Phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Hóa học, các thành viên của đề tài đã
giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Cảm ơn các thành viên nhóm nghiên cứu:
PGS.TS. Nguyễn Văn Cường, ThS.NCS. Nguyễn Minh Quang, PGS.TS. Trương Vũ Thanh, TS.
Mahboob Alam đã động viên giúp đỡ tôi về mặt tinh thần để hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Trang 56
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
I. Thông tin tổng quát
1.1. Tên đề tài: Tổng hợp xanh một số aminophosphate mới dựa trên carbazole và hoạt tính
sinh học
1.2. Mã số: 20/1.5CNH03
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT
Họ và tên
(học hàm, học vị)
Đơn vị công tác Vai trò thực hiện đề tài
1 TS. Trần Nguyễn Minh Ân Khoa Công nghệ hóa học Chủ nhiệm
3 ThS. NCS. Nguyễn Minh Quang Khoa Công nghệ hóa học Thành viên
1.4. Đơn vị chủ trì: Khoa Công nghệ Hóa học, Đại học Công nghiệp Tp.HCM
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 02 năm 2021.
1.5.2. Gia hạn (nếu có): Không
1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 06 năm 2020
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 50 triệu đồng.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
Các hợp chất hữu cơ phosphate đã được tìm thấy một loạt các ứng dụng như trong lĩnh vực nông
nghiệp, hóa học công nghiệp và dược phẩm. Tính chất vật lý, hóa học cũng như tiện ích của chúng là
chất trung gian trong tổng hợp hữu cơ. Nhóm hợp chất này đã có sự quan tâm của các nhà khoa học
trên thế giới về các phương pháp tổng hợp
[1] cũng như hoạt tính sinh học đa dạng: ức chế enzyme[2]
,
kháng tế bào ung thư[3-4]
, kháng oxi hóa[5]
, kháng khuẩn, nấm[6]. Các phương pháp tổng hợp đa dạng,
dễ thực hiện và hiệu suất phản ứng cao. Tiếp tục nghiên cứu các vấn đề tồn tại trong bài báo trước
của nhóm nghiên cứu chúng tôi, [5] do đó trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi tiến hành tổng hợp
các dẫn xuất α-aminophosphate bằng phương pháp tiếp cận xanh hơn từ carbazole, diethyl phosphile
và amin bậc 1 thông qua phản ứng 3 thành phần-Kabachnik–Fields. Tiến hành sàng lọc ảo các cấu
Trang 57
trúc bằng mô hình docking phân tử trên cơ sở đó tiến hành thực nghiệm tổng hợp các cấu trúc αamino acid phosphate, xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ hồng ngoại (IR), cộng hưởng từ
hạt nhân (1H,13C và 31P) và thử nghiệm một số hoạt tính kháng khuẩn, nấm và kháng tế bào ung thư.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Tổng hợp các dẫn xuất α- amino phosphate từ carbazole và phát hiện các dẫn xuất có hoạt tính cao
trong ức chế tế bào ung thư cũng như các thuốc hiệu quả cho nông nghiệp hoặc trong bảo quản thực
phẩm.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
− Tổng hợp 9-ethyl-9H-carbazole (1) từ carbazole; 9-Ethyl-9H-carbazole-3-carbaldehyde (2);
− Tổng hợp các sản phẩm (3a-j), sơ đồ 1;
− Xác định cấu trúc (3a-j) bằng các phương pháp hóa lý như: phổ hồng ngoại, cộng hưởng từ
hạt nhân 1H, 13C và 31P;
− Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn và nấm trên các sản phẩm (3a-j): Kháng nấm:
S.cerevisiae và C.albicans; Kháng khuẩn: B. megaterium, B. cereus và E.coli;
− Thử nghiệm hoạt tính kháng tế bào ung thư trên 3 dòng tế bào ưng thư ở người theo phương
pháp MTT: MCF-7, A549 và Hela;
− Tiến hành docking các cấu trúc có hoạt tính cao trong vitro kháng lại vi khuẩn, nấm;
− Tiến hành trong silico molecular docking các hợp chất (3a-j);
− Viết và công bố 01 bài công quốc tế SCI hoặc SCIE.
− Báo cáo tổng kết và nghiệm thu.
Trang 58
Sơ đồ 1. Tổng hợp các dẫn xuất α- amino phosphate (3a-j) từ carbazole.
3. Phương pháp nghiên cứu
Thực nghiệm và kết hợp mô phỏng sinh học (trong silico molecular docking)
− Đọc tổng quan tài liệu, thiết kế thực nghiệm và xây dựng kế hoạch thực nghiệm;
− Tổng hợp và phân tích các sản phẩm;
− Khảo sát hoạt tính sinh học: kháng khuẩn, nấm và bào ung thư với các hợp chất sản phẩm
− Tiến hành trong silico molecular docking với các cấu trúc sản phẩm;
− Đánh giá các kết quả nghiên cứu;
− Viết và gửi bài quốc tế;
− Viết báo cáo tổng kết, nghiệm thu và hoàn thành hợp đồng.
4. Tổng kết về kết quả nghiên cứu
4.1. Nội dung 1: Đã tiến hành thực nghiệm sàng lọc ảo: trong silico molecular docking các ligand sản
phẩm với các dòng tế bào ưng thư MCF-7, A-549 và Hela.
4.2. Nội dung 2: Tổng hợp thành công và xác định cấu trúc các trung gian (1-2) và sản phẩm (3a-j);
4.3. Nội dung 3: Đã tiến hành phân tích đánh giá hoạt tính sinh học các mẫu sản phẩm (3a-j).
Trang 59
5. Đánh giá các kết quả đã đạt được và kết luận
Tổng hợp 10 α-amino phosphate mới, hiệu suất của các phản ứng tổng hợp từ 85 ÷ 91% theo
hướng tiếp cận xanh hơn, sàng lọc trong vitro kháng khuẩn, nấm và kháng tế bào ung thư và tiến
hành trong silico molecular docking model các cấu trúc có hoạt tính cao với hoạt tính kháng khuẩn
và nấm; Hợp chất (3c) và (3h) kháng rất mạnh nấm Candida albicans và Saccharomyces cerevisiae
tương ứng ở cùng nồng độ 200 μg.mL-1
. Các kết quả nghiên cứu trong docking một số các hợp chất
có hoạt tính cao trong vitro với vi khuẩn, nấm cho thấy: (3c)> (3h)> Fluconazole. Trong docking
chứng minh rằng các liên kết quan trọng giữa cấu trúc và receptor: các liên kết hydro được hình thành
từ các tâm hoạt động của các receptor với nhóm dietyl phosphate hoặc nguyên tử hydro của liên
kết N-H của nhóm amine bậc hai. Các hợp chất (3c), (3f) và (3i) chỉ ra hoạt tính ức chế mạnh trở lại
dòng tế bào ung thư HeLa là kết quả mới hoàn toàn trong vitro. Giá trị IC50 của (3f) kháng lại tế bào
ung thư HeLa trong vitro và hằng số chất ức chế, Ki là tương đương trong số các hợp chất có hoạt
tính cao. Trong docking với các dòng tế bào ung thư chỉ ra các liên kết hydro chỉ được hình thành từ
hầu hết các residual amino acid của các receptor với nguyên tử oxy của liên kết đôi O=P, nguyên tử
oxy của nhóm ethoxy và nguyên tử nitơ hoặc hydro của nhóm N-H của ligand. Chúng cũng hình
thành từ các residual amino acid của các receptor đến các nguyên tử Flo của nhóm CF3 với 3i. Các
hợp chất (3a), (3c) và (3h) cho thấy khả năng ức chế mạnh trở lại dòng tế bào ung thư MCF-7. Hợp
chất (3c), (3e) và (3h) ức chế cao đối với các dòng tế bào ung thư A-549.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
10 α-amino phosphate mới theo hướng tiếp cận xanh hơn dựa trên xúc tác xanh PEG-400 thông qua
phản ứng Kabachnik Fields từ carbazole đã được tổng hợp, sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn, nấm và
kháng tế bào ung thư và trong silico molecular docking model với các cấu trúc có hoạt tính cao
kháng khuẩn và nấm. Hiệu suất của các phản ứng tổng hợp từ 85 ÷ 91%. Hợp chất (3c) và (3h) kháng
rất mạnh trở lại nấm Candida albicans và nấm Saccharomyces cerevisiae tương ứng ở cùng nồng độ
200 μg.mL-1
. Các kết quả nghiên cứu trong silico molecular docking model của một số các hợp chất
có hoạt tính cao với vi khuẩn, nấm: (3c)> (3h)> Fluconazole. Hợp chất (3c) cho thấy một sự ức chế
rất mạnh trở lại nấm Candida albicans và trong silico molecular docking model là một kết quả mới
hoàn toàn của nghiên cứu này. Các hợp chất (3c), (3f) và (3i) chỉ ra hoạt tính ức chế mạnh trở lại
dòng tế bào ung thư HeLa là kết quả mới hoàn toàn. Giá trị IC50 của (3f) kháng HeLa và hằng số
chất ức chế, Ki tương đương trong số các hợp chất có hoạt tính cao cao. Trong silico docking model:
các liên kết hydro chỉ được hình thành từ hầu hết các residual amino acid của các receptor của các
dòng tế bào ung thư đến nguyên tử oxy của liên kết đôi O=P, N hoặc H của nhóm N-H. Chúng cũng
hình thành từ các residual amino acid của các receptor đến các nguyên tử Flo của nhóm CF3 với (3i).
Các hợp chất (3a), (3c) và (3h) cho thấy khả năng ức chế mạnh trở lại dòng tế bào ung thư MCF-7.
Trang 60
Hơp chất (3c), (3e) và (3h) ức chế cao đối với các dòng tế bào ung thư A-549 trong vitro. Đã công
bố 01 bài báo khoa học quốc tế trên tạp chí Chemselect, Q2,IF 1.716: Tran Nguyen Minh An*,
Nguyen Van Cuong Nguyen Minh Quang Truong Vu Thanh Mahboob Alam, Green Synthesis Using
PEG-400 Catalyst, Antimicrobial Activities, Cytotoxicity and In Silico Molecular Docking of New
Carbazole Based on α-Aminophosphonate, Chemselect, 2020, 25(21), 6339-6349. https://chemistryeurope.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/slct.202000855
New analog α–amino phosphate series with high yield through an effective and environmentally
friendly protocol using the PEG-400 catalyst via Kabachnik-Fields has been reported. They were
performed to screen antimicrobial activities by the dish diffusion method, anticancer against MCF7, A-549, and HeLa human cancer cell lines by MTT assay, and carried out in silico molecular
docking by Avogadro, AutoDockTools, Discovery Studio 2019 Client, and Molegro Molecular
Viewer packages. The 3c and 3h displayed excellent inhibition against Candida albicans and
Saccharomyces cerevisiae fungi, respectively. The molecular docking model indicated the reasonable
explanations between the receptor and bioactive compounds in vitro of 3c, 3h, and 3b. The 3c was
shown as an excellent inhibitor against Candida albicans, which was a new result in vitro and in silico
molecular docking model. The 3c, 3f, and 3i pointed out excellent inhibitions against HeLa cell lines
and new anticancer results of α–amino phosphate compounds. The docking studies of structures
against receptors of three human cancer cell lines were conducted and recommended that the
hydrogen bonds only formed from active sites of receptors to oxygen atom of the ethoxy group,
nitrogen and hydrogen atoms of N-H group, oxygen atom of the P=O double bond group, and the
fluorine atoms of the CF3 group in 3i for calculated docking of the receptors of bacteria, fungi, and
cancer cell lines to all ligands.
III. Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo
3.1. Kết quả nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3)
TT
Tên sản
phẩm
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký Đạt được