Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp một số dẫn xuất dị vòng 1,3-thiazelo dựa trên plumbagin và thử nghiệm hoạt tính sinh học :Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp Trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƯỜNG
Tên đề tài
TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT DỊ VÒNG 1,3-THIAZOLE DỰA
TRÊN PLUMBAGIN VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC
Mã số đề tài: 171.40.71
Chủ nhiệm đề tài: TS. TRẦN NGUYỄN MINH ÂN
Đơn vị thực hiện: KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, 12.2019
Tp. Hồ Chí Minh, ........…
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................................................1
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG..........................................................................................................2
I. Thông Tin Tổng Quát .......................................................................................................................2
1.1. Tên đề tài................................................................................................................................2
1.2. Mã số......................................................................................................................................2
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài ........................................................2
1.4. Đơn vị chủ trì .........................................................................................................................2
1.5. Thời gian thực hiện ................................................................................................................2
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu ..........................................................................2
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài ...............................................................................2
II. Kết quả nghiên cứu..........................................................................................................................2
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................................2
2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................4
3. Tổng kết về kết quả nghiên cứu ................................................................................................4
4. Đánh giá các kết quả đã đạt được và kết luận...........................................................................5
5. Tóm tắt kết quả (tiếng việt và tiếng anh) ..................................................................................5
III. Sản Phẩm Đề Tài, Công Bố Và Kết Quả Đào Tạo ........................................................................6
3.1. Kết quả nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3)............................................................................6
3.2. Kết quả đào tạo.......................................................................................................................6
IV. Tình Hình Sử Dụng Kinh Phí.........................................................................................................7
V. Kiến nghị (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài) ...........................................................8
VI. Phụ lục sản phẩm (liệt kê minh chứng các sản phẩm nêu ở phần iii)............................................8
PHẦN II: BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC............................................9
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN.................................................................................................................9
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................................................................9
1.2 Hiện trạng các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.........................................................10
1.2.1 Plumbagin........................................................................................................................10
1.2.2 Hợp chất dị vòng 1,3-thiazole .........................................................................................12
1.3 Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố (ưu, khuyết, những tồn tại…).............17
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ...............................................................................18
2.1 Nguyên liệu và hóa chất..............................................................................................................18
2.1.1 Nguyên liệu thực vật .......................................................................................................18
2.1.2 Các hóa chất ....................................................................................................................18
2.2 Dụng cụ .......................................................................................................................................18
2.3 Thiết bị ........................................................................................................................................18
2.4 Qui trình trích ly..........................................................................................................................19
2.4.1 Các phương pháp ly trích shoxhet, vi sóng và siêu âm...................................................19
2.4.2 Thuyết minh quy trình.....................................................................................................19
2.4.2.1 Phương pháp Soxhlet ........................................................................................19
2.4.2.2 Phương pháp vi sóng.........................................................................................20
2.4.2.3 Phương pháp siêu âm ........................................................................................21
2.4.2.4 Phân lập Plumbagin...........................................................................................21
2.5 Các qui trình tổng hợp các hợp chất trung gian (2-4) và (5a-j)...................................................22
2.5.1 Qui trình tổng hợp trung gian (2) ....................................................................................23
2.5.2 Qui trình tổng hợp trnng gian (3) ....................................................................................24
2.5.3 Qui trình tổng hợp trnng gian (4) ....................................................................................24
2.5.4 Qui trình chung tổng hợp các α-aminophosphate ester...................................................25
2.6 Hoạt tính sinh học .......................................................................................................................25
2.6.1 Hoạt tính kháng oxy hóa .................................................................................................25
2.6.1.1 Nguyên tắc ........................................................................................................25
2.6.1.2 Qui trình thực hiện ............................................................................................26
2.6.1.3 Tính toán kết quả...............................................................................................26
2.6.2 Hoạt tính kháng khuẩn và nấm........................................................................................26
2.7 Molecular docking study.............................................................................................................26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................................28
3.1 Kết quả ........................................................................................................................................28
3.1.1 Trích ly và cô lập Plumbagin .........................................................................................28
3.1.1.1 Phương pháp Soxhlet ........................................................................................28
3.1.1.2 Phương pháp siêu âm ........................................................................................29
3.1.1.3 Phương pháp vi sóng.........................................................................................30
3.1.1.4 Tách plumbagin (2-methyl-5-hydroxynaphthoquinone)...................................32
3.1.2 Tổng hơp các dẫn xuất α-aminophosphate......................................................................32
3.1.2.1 Đặc tính hóa lý ..................................................................................................32
3.1.2.2 Hoạt tính sinh học .............................................................................................38
3.1.2.3 Kết quả docking phân tử ...................................................................................42
3.2 Thảo luận.....................................................................................................................................43
3.2.1 Trích ly Plumbagin..........................................................................................................43
3.2.2. Tổng hợp các amino acid phosphate ...............................................................................44
3.2.1.1 Đặc tính hóa lý ..................................................................................................43
3.2.1.2 Cơ chế phản ứng................................................................................................44
3.2.1.3 Hoạt tính sinh học .............................................................................................46
3.2.1.4 Nghiên cứu docking phân tử .............................................................................46
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................50
4.1 Trích ly Plumbagin......................................................................................................................50
4.2 Tổng hợp các hợp chất α-amino acid phosphate.........................................................................50
REFERENCES...................................................................................................................................51
PHỤ LỤC...........................................................................................................................................55
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cây bạch hoa xà: (a). Rễ, (b). Lá và (c). Hoa..................................................................10
Hình 1.2 Công thức cấu tạo của Plumbagin...................................................................................12
Hình 1.3 Cấu trúc của thiazole hoặc 1,3-Thiazole .........................................................................13
Hình 1.4 Tổng hợp các dẫn xuất thiazole bằng phản ứng Hantzsch ..............................................13
Hình 1.5 Cấu trúc thiamin ..............................................................................................................14
Hình 1.6 Cấu trúc hợp chất 36a-b ..................................................................................................14
Hình 1.7 Cấu trúc của hợp chất 37 .................................................................................................14
Hình 1.8 Cấu trúc của hợp chất N-(3-Chlorobenzoyl)-4-(2-pyridinyl)-1,3-thiazol-2-amine (38).15
Hình 1.9 Cấu trúc của các hợp chất 39a-d......................................................................................15
Hình 1.10 Cấu trúc của hợp chất 41 .................................................................................................16
Hình 2.1 Rễ Cây Bạch hoa xà, b) Bột rễ chuẩn bị cho trích ly ......................................................18
Hình 2.2 Qui trình ly trích của các phương pháp ly trích khác nhau từ rễ cây Bạch hoa xà..........19
Hình 2.3 Trích ly cao bằng phương pháp soxhlet ..........................................................................20
Hình 2.4 Trích ly cao từ rễ câyBạch hoa xà bằng phương pháp vi sóng, lò vi sóng gia dụng.......21
Hình 2.5 Trích ly cao bằng phương pháp siêu âm .........................................................................21
Hình 2.6 (a). Cột sắc ký, (b). Cao chứa Plumbagin trên cột sắc ký, (c). TLC cao plumbagin và
(d). Plumbagin tinh khiết.................................................................................................22
Hình 2.7 Sơ đồ qui trình tổng hợp các chất trung gian (2-4) và các dẫn xuất α-aminophosphonates
có cấu trúc tương tự (5a-j)...............................................................................................23
Hình 2.8 Sơ đồ tổng hợp trung gian (2) .........................................................................................24
Hình 2.9 Sơ đồ tổng hợp trung gian (3) .........................................................................................24
Hình 2.10 Sơ đồ tổng hợp trung gian (4) .........................................................................................25
Hình 2.11 Sơ đồ chung tổng hợp các sản phẩm đích amino phosphate (5a-j) từ (4) .......................25
Hình 3.1 Khối lượng và hiệu suất cao thu được bằng phương pháp soxhlet .................................28
Hình 3.2 Khối lượng và hiệu suất cao thu được bằng phương pháp siêu âm ở biên độ sóng 40 ...30
Hình 3.3 Khối lượng và hiệu suất cao thu được bằng phương pháp siêu âm ở biên độ sóng 80 ...30
Hình 3.4 Khối lượng và hiệu suất cao thu được bằng phương pháp vi sóng ở công suất thấp. ....31
Hình 3.5 Khối lượng và hiệu suất cao thu được bằng phương pháp vi sóng ở công suất cao ......32
Hình 3.6 Hoạt tính quyét gốc tự do DPPH của (5a-j) ....................................................................39
Hình 3.7 Giá trị IC50 của các hợp chất (5a-j) và của đối chứng dương BHT, ascobic acid ...........40
Hình 3.8 Hoạt tính kháng nấm của (5g) với nấm S. cerevisiae ở nồng độ 25 µM.........................41
Hình 3.9 Hoạt tính khảng khuẩn của (5c) và (5i) với S.aureus ở nồng độ 100 µM.......................42
Hình 3.10 Kết quả docking phân tử của ligand (5g) với receptor (PDB : 3A4A); (A):...................42
Hình 3.11 Cơ chế phản ứng Kabachnik–Fields được đề nghị với xúc tác PEG-400. ......................46
Hình 3.12 Các amino acid còn lại (residual amino acid) tương tác với hợp chất (5g).....................48
Hình 3.13 Hình 2D trình bày các tương tác giữa các amino acid và (5g)........................................48
Hình 3.14 Bản đồ ligand cho thấy sự tương tác thứ cấp giữa hợp chất (5g) với các amino acid còn
lại với nhiều màu sắc khác nhau cho thấy các tương tác hydro, tĩnh điện và không gian
tương tác với amino acid còn lại .....................................................................................48
Hình 3.15 Bản đồ ligand của (5g) với các amino acid còn lại .........................................................49
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Hiệu suất cao trích ly từ rễ cây Bạch hoa xà bằng phương pháp Soxhlet ..........................28
Bảng 3.2 Kết quả khối lượng cao Plumbagin trích ly bằng phương pháp siêu âm............................29
Bảng 3.3 Khối lượng cao Plumbagin trích ly bằng phương pháp chiếu xạ vi sóng...........................31
Bảng 3.4 Hiệu suất của các phản ứng chính (5a-j).............................................................................37
Bảng 3.5 Hoạt tính quyét gốc tự do của các sản phẩm (5a-j).............................................................39
Bảng 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn của (5a–j).......................................................................................40
Bảng 3.7 Hoạt tính kháng nấm của (5a–j).........................................................................................41
PHỤ LỤC
Hình S.1 Phổ
1H-NMR của Plumbagin ..........................................................................................55
Hình S.2. Phổ
1H-NMR giãn rộng của Plumbagin ..........................................................................56
Hình S.3. Phổ
1H-NMR giãn rộng của Plumbagin. .........................................................................57
Hình S.4. Phổ
1H-NMR giãn rộng của Plumbagin. .........................................................................58
Hình S.5. Phổ
1H-NMR giãn rộng của Plumbagin ..........................................................................59
Hình S.6. Phổ
13C-NMR của Plumbagin. ........................................................................................60
Hình S.7. Phổ IR của Plumbagin.....................................................................................................61
Hình S.8. Phổ HR-MS của Plumbagin ............................................................................................62
Hình S.9. Phổ HR-MS của Plumbagin. ...........................................................................................63
Hình S.10. Phổ
1H - NMR của hợp chất (2). .....................................................................................64
Hình S.11. Phổ
1H NMR Spectrum of compound (2) .......................................................................65
Hình S.12. Phổ khối lượng của hợp chất (2). ....................................................................................66
Hình S.13. Phổ IR của hợp chất (2)...................................................................................................67
Hình S.14. Phổ
1H - NMR của hợp chất (3)......................................................................................68
Hình S.15. Phổ
13C - NMR của hợp chất (3).....................................................................................69
Hình S.16. Phổ GC-MS của hợp chất (3)..........................................................................................70
Hình S.17. Phổ IR của hợp chất (3)...................................................................................................71
Hình S.18. Phổ Phổ
1H – NMR của hợp chất (4) ..............................................................................72
Hình S.19. Phổ
13C - NMR của hợp chất (4).....................................................................................73
Hình S.20. Phổ GC-MS của hợp chất (4)..........................................................................................74
Hình S.21. Phổ IR của hợp chất (4)...................................................................................................75
Hình S.22. Phổ
1H - NMR của hợp chất (5a) ...................................................................................76
Hình S.23. Phổ
13C - NMR của hợp chất (5a) ...................................................................................77
Hình S.24. Phổ 31P - NMR của hợp chất (5a) ..................................................................................78
Hình S.25. GC-MS của hợp chất (5a)................................................................................................79
Hình S.26. Phổ IR của hợp chất (5a).................................................................................................80
Hình S.27. Phổ 1H NMR của hợp chất (5b)......................................................................................81
Hình S.28. Phổ 13C NMR của hợp chất (5b)....................................................................................82
Hình S.29. Phổ 31P- NMR của hợp chất (5b)...................................................................................83
Hình S.30. Phổ GC-MS của hợp chất (5b)........................................................................................84
Hình S.31. Phổ IR Spectrum của hợp chất (5b) ................................................................................85
Hình S.32. Phổ 1H NMR của hợp chất (5c)......................................................................................86
Hình S.33. Phổ 13C - NMR của hợp chất (5c)..................................................................................87
Hình S.34. Phổ 31P- NMR của hợp chất (5c) ...................................................................................88
Hình S.35. Phổ GC-MS của hợp chất (5c) ........................................................................................89
Hình S.36. Phổ IR của hợp chất (5c).................................................................................................90
Hình S.37. Phổ 1H-NMR của hợp chất (5d) .....................................................................................91
Hình S.38. Phổ 13C NMR của họp chất (5d)....................................................................................92
Hình S.39. Phổ 31P-NMR của hợp chất (5d)....................................................................................93
Hình S.40. Phổ GC-MS của hợp chất (5d)........................................................................................94
Hình S.41. Phổ IR của hợp chất (5d).................................................................................................95
Hình S.42. Phổ 1H-NMR của hợp chất (5e)......................................................................................96
Hình S.43. Phổ 13C-NMR của hợp chất (5e)....................................................................................97
Hình S.44. Phổ 31P -NMR của hợp chất (5e) ...................................................................................98
Hình S.45. Phổ GC-MS của hợp chất (5e) ........................................................................................99
Hình S.46. Phổ IR của hợp chất (5e)...............................................................................................100
Hình S.47. Phổ
1H- NMR của hợp chất (5f)....................................................................................101
Hình S.48. Phổ
13C- NMR của hợp chất (5f)...................................................................................102
Hình S.49. Phổ
31P- NMR của hợp chất (5f)...................................................................................103
Hình S.50. Phổ GC-MS của hợp chất (5f).......................................................................................104
Hình S.51. Phổ IR của hợp chất (5f) ...............................................................................................105
Hình S.52. Phổ
1H-NMR của hợp chất (5g)....................................................................................106
Hình S.53. Phổ
13C-NMR của hợp chất (5g)...................................................................................107
Hình S.54. Phổ
31P-NMR của hợp chất (5g). ..................................................................................108
Hình S.55. Phổ GC-MS của hợp chất (5g)......................................................................................109
Hình S.56. Phổ IR của hợp chất (5g)...............................................................................................110
Hình S.57. Phổ
1H-NMR của hợp chất (5h)....................................................................................111
Hình S.58. Phổ
13C-NMR của hợp chất (5h)...................................................................................112
Hình S.59. Phổ
31P-NMR của hợp chất (5h) ...................................................................................113
Hình S.60. Phổ GC-MS của hợp chất (5h)......................................................................................114
Hình S.61. Phổ IR của hợp chất (5h)...............................................................................................115
Hình S.62. Phổ
1H-NMR của hợp chất (5i).....................................................................................116
Hình S.63. Phổ
13C NMR của hợp chất (5i) ....................................................................................117
Hình S.64. Phổ
31P NMR của hợp chất (5i) ....................................................................................118
Hình S.65. Phổ GC-MS của hợp chất (5i).......................................................................................119
Hình S.66. Phổ IR của hợp chất (5i) ...............................................................................................120
Hình S.67. Phổ
1H-NMR của hợp chất (5j).....................................................................................121
Hình S.68. Phổ
13C-NMR của hợp chất (5j)....................................................................................122
Hình S.69. Phổ
31P-NMR của hợp chất (5j) ....................................................................................123
Hình S.70. Phổ GC-MS của hợp chất (5j).......................................................................................124
Hình S.71. Phổ IR của hợp chất (5j). ...............................................................................................125
Trang 1
LỜI CÁM ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ nghiên cứu khoa học của IUH, Lãnh đạo khoa Công nghệ
Hóa học, Phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Hóa học, các thành viên của đề tài đã giúp tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Cảm ơn các thành viên của nhóm nghiên cứu thuộc IUH đã
động viên giúp đỡ tôi về mặt tinh thần để hoàn thành công trình nghiên cứu này. Cảm ơn sinh viên
cao đẳng Kosen 16 Nguyễn Thu Nguyệt, các em sinh viên Đại học khóa 10, Nguyễn Phước Thắng,
Chu Minh Hiếu, Hà Đình Thắng, Phan Nguyễn Huyền Trân, Bùi Vũ Thông; Các bạn học viên cao
học - Phạm Văn Huyền, Phạm Thái Phương, Huỳnh Nhật Lâm và NCS. Phạm Thái Phương đã giúp
đỡ tôi hoàn thành báo cáo này.
Trang 2
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
I. Thông tin tổng quát
1.1. Tên đề tài
Tổng hợp một số dẫn xuất dị vòng 1,3-thiazole dựa trên Plumbagin và thử nghiệm hoạt tính sinh
học
1.2. Mã số: 171.40.71
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT
Họ và tên
(học hàm, học vị)
Đơn vị công tác Vai trò thực hiện đề tài
1 TS. Phạm Tấn Việt Viện Công nghệ sinh học và
thực phẩm Thành viên
2 TS. Trần Thị Thanh Nhã Khoa Công nghệ hóa học Thành viên
3 ThS. NCS. Nguyễn Minh Quang Khoa Công nghệ hóa học Thành viên
1.4. Đơn vị chủ trì: Khoa Công nghệ Hóa học, Đại học Công nghiệp Tp.HCM
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 04 năm 2017 đến tháng 03 năm 2018.
1.5.2. Gia hạn (nếu có): Không
1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 04 năm 2017 đến tháng 08 năm 2019
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 30 triệu đồng.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
Plumbagin hay Plumbago zeylanica (2-methyl-5-hydroxyl-1,4-naphtho quinone) là một cấu tử
chính có trong thành phần của rễ cây Bạch hoa xà Plumbago zeylanica L., là cây họ thảo, phân bố
nhiều ở miền Nam Việt nam. Nhiều công trình nghiên cứu trước đây công bố cho thấy cấu tử
plumbagin có hoạt tính sinh học trong việc điều trị ung thư (thí nghiệm invitro). Việc phát triển các
loại thuốc mới có hoạt tinh sinh học như kháng ung thư, khuẩn, nấm đi từ cây cỏ ở Việt nam là một
Trang 3
ưu tiên của chính phủ nhằm tìm ra thuốc mới có hoạt tính sinh học, ít độc tố cho ngành công nghiệp
dược phẩm của Việt Nam, giảm giá thành bán thành phẩm đầu vào so với các hóa chất phải nhập
khẩu từ nước ngoài. Đề tài đào tạo khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên CDHO16AKS vận dụng các
kiến thức cơ sở ngành (phân tích hóa lý hiện đại) và kiến thức chuyên ngành (tổng hợp hữu cơ nâng
cao) vào việc khám phá, giải quyết và phát triển các nhóm thuốc mới trong điều trị ung thư và các
sản phẩm có các hoạt tính sinh học khác giá thành rẽ và là thế mạnh của của Việt Nam là có nhiều
cây có có hoạt tính sinh học tốt nhưng chưa được ứng dụng nhiều. Các công bố trong nước và quốc
tế của tác giả đã làm là tổng hợp các dẫn xuất dị vòng 1,3-thiazole đi từ các hóa chất là nguyên liệu
đầu nhưng chưa có hoạt tính kháng ung thư cao. Trong công trình nghiên cứu này tác giả dựa trên
một số công bố quốc tế và trong nước cho thấy Plumbagin và các dẫn xuất bước đầu có hoạt tính
kháng ung thư trong ống nghiệm và trên môn hình động vật, đồng thời chúng có cấu trúc hóa học
(các nhóm chức) có thể làm nguyên liệu đầu cho tổng hợp hữu cơ và xây dựng một lược đồ điều
chế thuốc tương tự như các công bố trước đây của tác giả. Việc thay đổi cấu trúc chất nền này dẫn
đến thay đổi cấu trúc của các dẫn xuất cuối có thể mang đến hoạt tính kháng ung thư và các hoạt
tính khác như kháng khuẩn, nấm, kháng oxy hóa có thể được sử dụng để làm các thuốc khử trùng
trong y học, trong nông nghiệp và dùng trong bảo quản thực phẩm.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Tổng hợp 10 hợp chất dị vòng Plumbagin mới dựa trên nhân 1,3-thiazole mang nhóm thế ở
vị trí 2,4 và xác định hoạt tính sinh học của 10 hợp chất đã tổng hợp (4a-j) và công bố 01 bài quốc
tế thuộc hệ thống ISI.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Ly trích cao Plumbagin từ rễ cây Bạch hoa xà họ thảo bằng các phương pháp ly trích
như khuấy cơ học và các phương pháp có sự hỗ trợ của vi sóng, siêu âm.
Tách cấu trúc Plumbagin từ cao thu được bằng phương pháp sắc ký cột với pha rắn
là silicagel thu được hợp chất (1).
Nhận danh Plumbagin (1) bằng các phương pháp phân tích hóa lý (Mp, IR, NMR,
HR-Mass)
Tổng hợp dẫn xuất Bromo- Plubagin từ Plumbagin và NBS, thu hợp chất (2).
Tiến hành các phản ứng tổng hợp chất trung gian Bromo-Plumbagin semicarbazon
(3), và 10 dẫn xuất tuần tự các dị vòng Plumbagin dựa trên nhân 1,3-thiazole mang nhóm
thế ở vị trí 2,4, thu được các hợp chất tuần tự (4a-j)
Trang 4
Nhận danh các sản phẩm trung gian (2), (3) và 10 dẫn xuất tuần tự các dị vòng
Plumbagin dựa trên nhân 1,3-thiazole (4a-j) bằng các phương pháp phân tích hóa lý (Mp,
IR, NMR, HR-Mass).
Xác định các hoạt tính sinh học của (4a-j): kháng ung thư trên 3 dòng tế bào ung thư
trong invitro ở tối thiểu 1 nồng độ/01 hợp chất dẫn xuất cuối cùng (10 dẫn xuất), kháng
khuẩn, kháng nấm (5 chuẩn vi khuẩn và 2 chủng nấm) và kháng ôxy hóa theo phương
pháp DPPH của 10 dẫn xuất cuối cùng.
Viết bài đăng tạp chí thuộc hệ thống quốc tế ISI.
Báo cáo tổng kết và nghiệm thu.
3. Phương pháp nghiên cứu
Thực nghiệm:
Đọc tài liệu;
Thiết kế qui trình thực nghiệm;
Xây dựng kế hoạch thực nghiệm;
Thu thập nguyên liệu và trích ly bằng dung môi hữu cơ;
Tách chất bằng phương pháp sắc ký;
Tổng hợp các sản phẩm trung gian và sản phẩm chính;
Phân tích hóa lý của các sản phẩm;
Khảo sát hoạt tính sinh học: khuẩn, oxy hóa;
Đánh giá kết quả nghiên cứu;
Viết và gửi bài quốc tế;
Viết báo cáo tổng kết.
4. Tổng kết về kết quả nghiên cứu
Đã thu thập được rễ cây Bạch hoa xà- Plumbagin từ rễ cây bạch hoa xà Plumbago zeylanica
linn họ đuôi công từ tỉnh Bình Định trên núi cao;
Làm khô và xay thành bột rễ;
Đã tích ly Plumbagin là cấu tử chính trong rế cây Bạch hoa xà từ bột rễ bằng các phương
pháo trích cổ điển: Soxhlet, siêu âm và vi sóng;
Tách Plumbagin bằng phương pháp sắc ký cột cổ điển ;
Xác định cấu trúc của Plumbagin bằng phương pháp phổ hấp thu UV, IR, 1H, 13C-NMR và
HR-MS;
Tổng họp 9 dẫn xuất aminophosphate, thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxi hóa và
Trang 5
công bố 01 bài báo SCI, Chemselects, chất lượng Q.2, nhà xuất bản Willey.
5. Đánh giá các kết quả đã đạt được và kết luận
Trích ly Pluambagin là cấu tử chính trong rễ cây Bạch Hoa Xà họ đuôi công (Plumbazo
Zeylania Linn) thu hái từ tỉnh Bình Định năm 2017, thực hiện các phương pháp ly trích khác
nhau như Soxhlet, siêu âm và vi sóng trong các dung môi khác nhau;
Tách Plumbagin từ cao Plumbagin bằng phương pháp sắc ký cột cổ điển ;
Xác định cấu trúc của Plumbagin bằng phương pháp hóa lý hiện đại : IR, 1H, 13C-NMR và
DEPT HR-MS ;
Tổng hợp, thử nghiệm hoạt tính sinh học của các dẫn xuất α-aminophosphate ;
Đào tạo 01 học viên cao đẳng Kosen 16, 4 học viên cao học ;
Công bố 01 bài quốc tế SCI trên tạp chí Chemselects Q2 ;
Hoàn thành báo cáo nghiệm thu đề tài.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Plumbagin (2-methyl-5-hydroxy-1,4-naptoquinon) một cấu tử từ cây bạch hoa xà Plumbago
zeylanica Linn họ đuôi công đã được trích ly bằng các dung môi n-hexane, CHCl3 và MeOH, cô
lập, nhận danh cấu trúc bằng các phương pháp hóa lý hiện đại IR, 1H, 13C-NMR, DEPT-NMR và
HR-MS. Tổng hợp, thử nghiệm hoạt tính sinh học và nghiên cứu docking phân tử của các dẫn xuất
α-aminophosphate. Trong lĩnh vực đào tạo đã đào tạo 01 học viên cao đẳng Kosen 16 và 4 học viên
cao học. Công bố 01 bài quốc tế SCI trên tạp chí Chemselects chất lượng Q2.
The plumbagin (2-methyl-5-hydroxy-1,4-naptoquinon) was a constituent from Plumbago zeylanica
Linn, Plumbaginaceae family that was extracted with n-hexane, CHCl3 and MeOH solvents by
Sholext, ultra-sonic and microware and identified by physical cheistry methods as IR, 1H, 13C,
DEPT-NMR and HR-MS. We conduct to synthesize a series of α-aminophosphate derivatives, test
antioxidant and antibacteria acitivity and study molecular docking. One student of Kosen program
and four master students graduated, respectively. We also published 1 article on ISI system,
Chemselects Jounal with quality Q.2.
Trang 6
III. Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo
3.1. Kết quả nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3)
TT Tên sản
phẩm
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký Đạt được
1
Bài báo
quốc tế
trên tạp
chí
SCI/SCIE
01 SCI/SCIE
01 SCI/SCIE, Q.2
“Synthesis, Physical Chemistry, Molecular Docking,
Bioactivities and Antioxidant Activity of α–Amino
Phosphonates Based on Phenothiazine Using PEG–400 as
Green Catalyst”
https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/slct.201901560
3.2. Kết quả đào tạo
TT Họ và tên
Thời gian
thực hiện đề
tài
Tên đề tài
Tên luận văn nếu là Cao học
Đã bảo vệ
Học viên cao học
Phạm Thái Phương –
CHKTHO5A
15/11/2016÷2
2/02/2018
Tổng hợp và xác định hoạt tính
sinh học của các dẫn xuất
phenothiazine mới dụa trên dị
vòng 1,3-thiazole
QĐ công nhận tốt
nghiệp, 815/QĐĐHCN, ngày
28/03/2018.
Phạm Văn Huyền -
CHKTHO5A
15/11/2016÷2
2/02/2018
Tổng hợp và xác định hoạt tính
sinh học của các dẫn xuất
carbazole mới dụa trên dị vòng
1,3-thiazole
QĐ công nhận tốt
nghiệp, 815/QĐĐHCN, ngày
28/03/2018.
Huỳnh Nhật Lâm –
CHHO6B
01/02/2018÷2
2/02/2019
Tổng hợp 2-((7-bromo-10Hphenothiazine-3yl) methylene)
hydrazine-1-carbothioamide,
khảo sát khả năng tạo phức với
Ni (II) và Cd (II) và định hướng
xác định ion kim loại trong
nước thải môi trường
QĐ công nhận tốt
nghiệp, 1159/QĐĐHCN, ngày
26/06/2019.
Phạm Thị Thu Trang –
CHHO6B
01/02/2018÷2
2/02/2019
Tổng hợp 2-((6-bromo-9-ethyl9H-carbazol-3 yl) methylene)
hydrazinecarbothioamide, khảo
sát khả năng tạo phức với Cu
QĐ công nhận tốt
nghiệp, 1159/QĐĐHCN, ngày
26/06/2019.