Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ hợp trong xác suất và ứng dụng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM ĐỨC KHANH
TỔ HỢP TRONG XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành : Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60.46.40
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2013
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. TRẦN QUỐC CHIẾN
Phản biện 1: TS. CAO VĂN NUÔI
Phản biện 2: TS. HOÀNG QUANG TUYẾN
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12
năm 2013.
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua xác suất thống kê đã trở thành một phần
căn bản trong các giáo trình cho học sinh và sinh viên của các trường
phổ thông và đại học. Đồng thời nó cũng được ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực khác có nhiều kết quả có ích cho con người.
Trong khoa học kỹ thuật chúng ta thường gặp rất nhiều bài
toán liên quan tới xác suất. Có nhiều trường hợp chúng ta cần phải áp
dụng tổ hợp vào để giải xác suất. Bởi vậy chúng ta phải tìm các
phương pháp tổ hợp để áp dụng giải các bài toán xác suất. Cho đến
nay, xác suất có rất nhiều ưu điểm và ứng dụng của nó .
Đó là lý do tôi chọn để tài “Tổ hợp trong xác suất và ứng
dụng”. Để tìm hiểu, nghiên cứu nhằm phục vụ cho công tác giảng
dạy của tôi nói chung và luyện thi học sinh giỏi nói riêng sau này.
Đồng thời đây cũng là một tài liệu cho các đồng nghiệp, học sinh,
sinh viên tham khảo.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tôi mong muốn tìm kiếm được nhiều tài liệu từ các nguồn
khác nhau, nghiên cứu kỹ càng các tài liệu đó và để có thể trình bày
lại các kiến thức trong luận văn này theo một thể khép kín và hi vọng
luận văn có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo bổ ích cho
học sinh và giáo viên các trường trung học phổ thông và những
người quan tâm đến xác suất thống kê.
Trong chương 1 của luận văn này, tôi trình bày lý thuyết về
«Tổ Hợp ». Trong chương 2 tôi dự định nghiên cứu về « Xác Suất ».
Chương 3 tôi sẽ tìm hiểu về «Một Số Ứng Dụng Tổ Hợp Tính Xác
Suất ».
2
Nội dung trong từng chương dự kiến là cung cấp lý thuyết cơ
bản về nguyên lý chủ đề của chương, kỹ thuật áp dụng của các
nguyên lí đó và các bài tập ví dụ minh họa.
Công việc sẽ tốn không ít thời gian xây dựng các bài toán liên
quan trong từng chương, mục để thấy hết ý nghĩa của các nguyên lý
và kỹ thuật đó trong xác suất thống kê.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn, các phương pháp sử dụng nằm trong các lĩnh
vực sau đây: Một số kiến thức của lý thuyết xác suất và thống kê
toán học và lý thuyết tổ hợp .
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu giải một số bài toán xác suất bằng tổ hợp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu từ các tài liệu, các giáo trình về xác suất thống kê
và giáo trình lý thuyết tổ hợp của các tác giả liên quan.
5. Đóng góp đề tài
Đề tài có ý nghĩa về mặt lý thuyết, có thể sử dụng như là tài
liệu tham khảo dành cho học sinh ,sinh viên và giáo viên giảng dạy
môn toán khối phổ thông trung học …
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần nghiên cứu ứng dụng của tổ hợp vào xác suất
phù hợp với chuyên ngành Phương pháp toán sơ cấp.
Thời gian nghiên cứu không nhiều nên có thể còn một số nội
dung hay mà luận văn chưa đề cập đến. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và
bổ sung thường xuyên để nội dung luận văn được phong phú, có thể
dùng làm tài liệu ôn thi học sinh giỏi ở bậc trung học phổ thông.
7. Cấu trúc luận văn
3
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành ba
chương
Chƣơng 1 : Tổ hợp
Trong chương này tôi trình bày các định nghĩa, tính chất, ví dụ
về hai nguyên lý đếm cơ bản, các cấu hình tổ hợp cơ bản, cấu hình tổ
hợp mở rộng, nhị thức Newton.
Chƣơng 2 : Xác suất
Trong chương này tôi trình bày các định nghĩa, tính chất, ví dụ
về phép thử và sự kiện, xác suất của một biến cố, xác suất có điều
kiện và công thức nhân xác suất, công thức xác suất toàn phần và
công thức Bayes, tính độc lập giửa các biến cố, dãy n biến cố độc
lập, dãy các phép thử độc lập, công thức xác suất nhị thức.
Chƣơng 3 : Một số ứng dụng tổ hợp tính xác suất
Trong chương này tôi trình bày một số bài toán dùng tổ hợp
tính xác suất .
4
CHƢƠNG 1
TỔ HỢP
1 .1. HAI NGUYÊN LÝ ĐẾM CƠ BẢN
1.1.1.Nguyên lý nhân
Nguyên lý nhân. Giả sử một sự kiện
E
có thể được phân tích thành
r sự kiện, theo trình tự là
1 2 , ,..., E E Er
và giả sử có:
1 n cách để sự kiện
E1
xảy ra,
2 n cách để sự kiện
E2
xảy ra,
...
r n cách để sự kiện
Er
xảy ra.
Khi đó, số cách để sự kiện
E
xảy ra là:
1 2
1
...
r
r i
i
n n n n
1.1.2.Nguyên lý cộng
Nguyên lý cộng. Giả sử có:
1 n cách để sự kiện
E1
xảy ra,
2 n cách để sự kiện
E2 xảy ra,
...
k n cách để sự kiện
Ek
xảy ra,
trong đó k > 1. Nếu các cách để xảy ra các sự kiện khác nhau nói
trên là từng đôi một rời nhau thì số cách để ít nhất một trong các sự
kiện E1, E2,..., hoặc Ek xảy ra là :
1 2
1
...
k
k i
i
n n n n
1.2. CÁC CẤU HÌNH TỔ HỢP CƠ BẢN
1.2.1. Chỉnh hợp lặp
5
Định nghĩa 1.1. Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử khác nhau
là một bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n thành phần đã cho.
Các thành phần có thể được lặp lại.
Số các chỉnh hợp lặp. Một chỉnh hợp lặp chập k của n có thể xem
như một phần tử của tích Đê – các X
k
, với X là tập n phần tử. Như
vậy số tất cả các chỉnh hợp chập k của n là
AR(n, k) = n
k
.
1.2.2. Chỉnh hợp không lặp
Định nghĩa 1.2 . Một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử khác
nhau là một bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử đã cho
.Các thành phần không được lặp lại.
Số các chỉnh hợp không lặp. Số các chỉnh hợp không lặp chập k
của n phần tử kí hiệu :
k
A
n
. Ta xây dựng công thức tính
k
A
n
.
Một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử có thể được xây dựng
qua k bước kế tiếp như sau :
Chọn các thành phần đầu : có n khả năng .
Chọn các thành phần thứ hai : có n – 1 khả năng .
…
Chọn các thành phần thứ k : có n – k + 1 khả năng .
Như vậy, theo nguyên lý nhân, số tất cả chỉnh hợp không lặp chập k
của n phần tử là :
!
( , ) .( 1).....( 1)
( )!
n
A n k n n n k
n k
.
1.2.3.Hoán vị
Định nghĩa 1.1. Một hoán vị của n phần tử khác nhau là một cách
Sắp xếp thứ tự các phần tử đó .
6
Số các hoán vị. Gọi P(n) là số các hoán vị khác nhau có thể lập từ n
phần tử khác nhau. Ta có :
P(n) = n !
1.2.4. Tổ Hợp
Định nghĩa 1.3. Một tổ hợp chập k của n phần tử khác nhau là một
bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã
cho. Nói cách khác ta có thể coi một tổ hợp chập k của n phần tử
khác nhau là một tập con có k phần tử từ n phần tử đã cho .
Số các tổ hợp. Gọi số tổ hợp chập k của n phần tử là C(n,k) ta có:
A(n,k) = C(n,k) . k!
Suy ra
!
( , )
!.( )!
n
C n k
k n k
.
Hệ quả 1.1. Tích k số tự nhiên liên tiếp chia hết cho k!.
1.3. CẤU HÌNH TỔ HỢP MỞ RỘNG
1.3.1. Hoán vị lặp
Định nghĩa 1.4. Hoán vị lặp là hoán vị trong đó có mỗi phần tử được
ấn định một số lần lặp lại cho trước.
Định lý 1.1 . Số hoán vị lặp của k phần tử khác nhau, trong đó phần
tử thứ nhất lặp n1 lần, phần tử lặp thứ 2 lặp n2 lần,…, phần tử thứ k
lặp nk lần là:
1 2
1 2
!
( ; , ,..., )
! !... ! k
k
n
P n n n n
n n n
với
1
.... n n nk
7
Hệ quả1.2. Giả sử tập S có n phần tử, trong đó có n1 phần tử kiểu 1,
n2 phần tử kiểu 2,…, nk phần tử kiểu k. Khi đó số các hoán vị n phần
tử của S là:
1 2
1 2
!
( ; , ,..., )
! !... ! k
k
n
P n n n n
n n n
.
1.3.2. Tổ hợp lặp
Định nghĩa 1.5. Tổ hợp lặp chập k từ n phần tử khác nhau là một
nhóm không phân biệt thứ tự gồm k phần tử trích từ n phần tử đã
cho, trong đó các phần tử có thể được lặp lại.
Định lý 1.2. Giải sử X có n phần tử khác nhau. Khi đó số tổ hợp lặp
chập k từ n phần tử của X, kí hiệu CR(n,k), là :
CR n k C k n n C k n k ( , ) ( 1, 1) ( 1, ).
1.3.3. Phân hoạch thứ tự tổ hợp
Định nghĩa 1.6. Cho X là tập
n
phần tử khác nhau,
r n
và
S
X
có
r
phần tử. Một phân hoạch
1 2 , ,... k S S S
có thứ tự của S
gọi là một phân hoạch thứ tự tổ hợp chập
r
của X. Nếu
r
=
n
, thì
gọi là phân hoạch thứ tự của X.
Cho các số nguyên dương
1 2 , ,... n n nk
thỏa
1 2 ... n n n r k
. Số các
phân hoạch thứ tự tổ hợp chập
r
của X dạng
1 2 , ,..., k S S S
có
1 S
=
1, 2 2 ,..., n S n S n k k
được kí hiệu là
1 2 ; , ,..., C n n n nk
. Một cấu
hình tổ hợp kiểu này được xây dựng trên các bước như sau :
Bước 1: chọn
1 n
phần tử từ X cho
1 S
, có
1 C n n,
khả năng
Bước 2: chọn
2 n
phần tử từ X\
1 S
cho
2 S
, có
1 2 C n n n,
khả năng
…
Bước k : chọn
k n
phần tử từ
1 2 1 | ( ... ) X S S Sk
cho
k S , có
1 2 1 ( ... , ) C n n n n n k k
khả năng.
Theo nguyên lí nhân suy ra: