Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức thí nghiệm khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá môi trường xung quanh.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
------------------
Đề tài:
TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG
XUNG QUANH
Đà Nẵng, tháng 5/2016
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Đoan Hương
Sinh viên thực hiện : Võ Diệu Trinh
Lớp : 12SMN2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
8. Cấu trúc đề tài .........................................................................................................4
NỘI DUNG ................................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH............5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................................5
1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài.......................................................................5
1.1.2. Một số nghiên cứu trong nước ..........................................................................5
1.2. Một số lý luận về tổ chức hoạt động Khám phá môi trường xung quanh
cho trẻ 5-6 tuổi...........................................................................................................6
1.2.1. Khái niệm “Môi trường xung quanh”, hoạt động “Khám phá môi trường xung
quanh” .........................................................................................................................6
1.2.2. Vai trò của hoạt động Khám phá môi trường xung quanh đối với sự phát triển
của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.............................................................................................7
1.2.3. Nội dung tổ chức hoạt động Khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non ..................................................9
1.2.4. Qui trình tổ chức hoạt động Khám phá môi trường xung quanh cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi ..............................................................................................................10
1.3. Thí nghiệm khoa học và hoạt động Khám phá môi trường xung quanh của
trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non...............................................................................15
1.3.1. Khái niệm “Thí nghiệm khoa học” .................................................................15
1.3.2. Đặc trưng các thí nghiệm khoa học dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ..............15
1.3.3. Vai trò của thí nghiệm khoa học đối với việc khám phá môi trường xung
quanh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi................................................................................16
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG
QUANH Ở TRƯỜNG MẦM NON........................................................................18
2.1. Mục đích điều tra .............................................................................................18
2.2. Thời gian điều tra.............................................................................................18
2.3. Nội dung điều tra..............................................................................................18
2.4. Đối tượng điều tra ............................................................................................18
2.5. Phương pháp điều tra ......................................................................................18
2.5.1. Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến ......................................................................18
2.5.2. Phương pháp quan sát .....................................................................................19
2.5.3. Phương pháp đàm thoại...................................................................................19
2.5.4. Phương pháp thống kê.....................................................................................19
2.6. Tiêu chí và thang đánh giá ..............................................................................19
2.6.1. Mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp Thí nghiệm khoa học cho trẻ mẫu
giáo Khám phá môi trường xung quanh của giáo viên ở trường mầm non ..............19
2.6.2. Hiệu quả của việc sử dụng biện pháp Thí nghiệm khoa học trong hoạt động
Khám phá môi trường xung quanh ...........................................................................20
2.7. Kết quả khảo sát thực trạng............................................................................23
2.7.1. Về nhận thức và mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp Thí nghiệm khoa
học cho trẻ mẫu giáo Khám phá môi trường xung qunah của giáo viên ở trường
mầm non....................................................................................................................23
2.7.2. Về hiệu quả của việc sử dụng biện pháp Thí nghiệm khoa học trong hoạt
động Khám phá môi trường xung quanh ..................................................................26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................32
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU
GIÁO 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Ở TRƯỜNG
MẦM NON ..............................................................................................................34
3.1. Cơ sở định hướng để đề xuất cách thức sử dụng biện pháp Thí nghiệm
khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động Khám phá môi trường
xung quanh ..............................................................................................................34
3.1.1. Dựa vào nguyên tắc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non.............34
3.1.2. Quan điểm tiếp cận tích hợp trong quá trình chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường
mầm non....................................................................................................................34
3.1.3. Quan điểm tiếp cận hoạt động.........................................................................35
3.1.4. Quan điểm tiếp cận thực tiễn ..........................................................................36
3.1.5. Quan điểm phát triển.......................................................................................36
3.2. Một số yêu cầu đối với việc sử dụng biện pháp Thí nghiệm khoa học cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động Khám phá môi trường xung quanh......37
3.2.1. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, khả năng nhận thức của trẻ............37
3.2.2. Đảm bảo xây dựng môi trường phù hợp với việc sử dụng biện pháp Thí
nghiệm khoa học cho trẻ Khám phá môi trường xung quanh...................................37
3.2.3. Đảm bảo tính chủ đạo của giáo viên và tính chủ động, độc lập của trẻ..........38
3.2.4. Đảm bảo tính đa dạng, phong phú của hoạt động Khám phá môi trường xung
quanh .........................................................................................................................38
3.3. Đề xuất cách thức sử dụng biện pháp Thí nghiệm khoa học trong hoạt
động Khám phá môi trường xung quanh cho trẻ 5-6 tuổi ..................................39
3.3.1. Khảo sát khả năng tham gia thực hiện Thí nghiệm khoa học của trẻ .............39
3.3.2. Sưu tầm, chọn lựa các Thí nghiệm khoa học có nội dung phù hợp và lập kế
hoạch cho trẻ hoạt động khám phá theo chủ đề ........................................................40
3.3.3. Xây dựng môi trường lớp học, chuẩn bị đồ dùng gây hứng thú cho trẻ tham
gia thực hiện các Thí nghiệm khoa học ....................................................................42
3.3.4. Tiến hành Thí nghiệm khoa học .....................................................................43
3.3.5. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để tổ chức các hoạt động Thí nghiệm khoa
học cho trẻ .................................................................................................................45
3.4. Thực nghiệm tổ chức Thí nghiệm khoa học giúp trẻ 5-6 tuổi Khám phá
môi trường xung quanh..........................................................................................47
3.4.1. Phân loại nhóm đối chứng và thực nghiệm.....................................................47
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm....................................................................................47
3.4.3. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................49
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .........................................................................................55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................56
1. Kết luận .................................................................................................................56
2. Một số kiến nghị sư phạm.....................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................59
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNKH Thí nghiệm khoa học
MTXQ Môi trường xung quanh
KPMTXQ Khám phá môi trường xung quanh
NXB Nhà xuất bản
ĐC Đối chứng
TN Thực nghiệm
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thang đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp TNKH cho trẻ
mẫu giáo KPMTXQ của giáo viên ở trường mầm non. ..........................20
Bảng 2.2. Tiêu chí và thang đánh giá hiệu quả đạt được trên trẻ khi sử dụng biện
pháp TNKH trong hoạt động KPMTXQ .................................................21
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về nhận thức của giáo viên đối với biện pháp TNKH cho
trẻ mẫu giáo KPMTXQ ...........................................................................23
Bảng 2.4. Mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp TNKH cho trẻ trong hoạt động
KPMTXQ ở trường mầm non Dạ Lan Hương ........................................25
Bảng 2.5. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ..........................................................26
Bảng 2.6. Mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ năng của trẻ .............................................27
Bảng 2.7. Hiệu quả đạt được trên trẻ khi giáo viên sử dụng biện pháp TNKH trong
hoạt động KPMTXQ ở trường mầm non.................................................28
Bảng 2.8. Khả năng sử dụng biện pháp TNKH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi KPMTXQ
của giáo viên ............................................................................................30
Biểu đồ 2.3: Khả năng sử dụng biện pháp TNKH của giáo viên..............................30
Bảng 3.1. Khảo sát khả năng tham gia thực hiện TNKH của trẻ..............................39
Bảng 3.2. Kế hoạch tổ chức TNKH theo chủ đề.......................................................41
Bảng 3.3. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ nhóm ĐC, TN trước thực nghiệm...49
Bảng 3.4. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của nhóm trẻ ĐC và TN sau
thực nghiệm .............................................................................................50
Bảng 3.5. Mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm ĐC, TN trước............51
thực nghiệm...............................................................................................................51
Bảng 3.6. Mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm ĐC, TN sau...............52
thực nghiệm...............................................................................................................52
Bảng 3.7. Hiệu quả đạt trên trẻ khi giáo viên áp dụng quy trình sử dụng biện pháp
TNKH ......................................................................................................53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp TNKH của giáo viên .........25
Biểu đồ 2.2. Hiệu quả đạt được trên trẻ khi giáo viên sử dụng biện pháp TNKH....28
Biểu đồ 3.1. Mức độ hứng thú nhận thức của 2 nhóm ĐC, TN trước thực nghiệm .49
Biểu đồ 3.2. Mức độ hứng thú nhận thức của 2 nhóm ĐC, TN sau thực nghiệm ....50
Biểu đồ 3.3. Mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ năng của nhóm ĐC, TN trước thực nghiệm..51
Biểu đồ 3.4. Mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ năng của trẻ 2 nhóm ĐC, TN sau
thực nghiệm..........................................................................................52
Biểu đồ 3.5. Hiệu quả đạt trên trẻ khi giáo viên áp dụng quy trình sử dụng biện
pháp TNKH...........................................................................................54
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nhân cách không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi mà nó được
hình thành và phát triển trong quá trình giáo dục. Để nhân cách được phát triển toàn
diện thì mỗi con người cần được quan tâm chăm sóc và nuôi dạy ngay từ khi còn là
một đứa trẻ. Những năm đầu đời là giai đoạn vàng của sự phát triển một nhân cách.
Đây là thời kỳ giữ vai trò quan trọng nhất cho việc lĩnh hội những khái niệm đạo
đức sơ đẳng và hình thành những hành vi phù hợp với khái niệm ấy. Chính vì thế
nhiệm vụ của nhà giáo dục là phải quan tâm, trang bị cho trẻ những tri thức khoa
học và nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại. Vì vậy giáo dục mầm non được coi
là “mắt xích đầu tiên” trong hệ thống giáo dục quốc dân với nhiệm vụ cơ bản là
hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người mới Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông.
Việc cho trẻ khám phá là điều không thể thiếu trong công tác giáo dục mầm
non, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm
mỹ, thể chất. Khám phá khoa học là phương tiện giao tiếp và làm quen với môi
trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình
và đồng thời là công cụ tư duy. Khám phá môi trường xung quanh (MTXQ) là một
nội dung mới trong chương trình giáo dục mầm non (ban hành tháng 7/2009) thay
cho nội dung “Làm quen với Môi trường xung quanh” trong chương trình trước đó.
Khám phá MTXQ là một quá trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực từ phía trẻ nhằm phát
hiện những cái mới, những cái ẩn dấu trong các sự vật, hiện tượng xung quanh. So
với thuật ngữ thường được sử dụng trước kia là “Làm quen” thì thuật ngữ “Khám
phá” hàm ý chỉ các hoạt động đa dạng, tích cực hơn; nội dung khám phá cũng
phong phú sâu sắc hơn. Mục tiêu của khám phá MTXQ là: giúp trẻ có những hiểu
biết đơn giản, chính xác, cần thiết về các sự vật, hiện tượng xung quanh; phát triển
các kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội và hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực
trong môi trường, trong đó mục tiêu phát triển kỹ năng là mục tiêu cơ bản.
Trẻ mầm non rất thích tìm hiểu và khám phá môi trường xung quanh. Càng
lớn, nhu cầu đó càng tăng lên bằng việc bắt chước giọng điệu và làm những công