Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 11 tại một số trường trung học phổ thông ở thành phố đà nẵng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
------------------
BÀI TÓM TẮT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Tường Vi
Lớp : 15SGC
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hương
Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI đã đặt ra yêu cầu đối với các trường phổ thông phải có những chuyển biến
tích cực đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện Giáo dục Việt Nam hiện nay.
Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay và trong hệ thống các môn học, môn
Giáo dục công dân (GDCD) giữ vai trò quan trọng và trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý
thức và hành vi người công dân, phát triển tâm lực và nhân cách con người, góp phần hình thành
và phát triển ở các em những phẩm chất và năng lực cần thiết của công dân, góp phần xây dựng
và phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức của nước ta. Mặt khác, với đặc thù tri thức mang tính tổng hợp các kiến thức
liên quan đến nhiều lĩnh vực như văn học, lịch sử, sinh học,… việc dạy học môn GDCD theo
hình thức trải nghiệm là một việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện
Giáo dục Việt Nam.
Với hoạt động học tập trải nghiệm, người học sẽ hình thành được những phẩm chất chủ
ếu, năng lực chung và một ố năng lực thành phần đặc th của hoạt động nà như năng lực
thiết ế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực th ch ứng với những
biến động trong cuộc ống và các năng ống hác Điều nà c nghĩa là ch nh học inh ẽ tự
học qua trải nghiệm của bản thân để hình thành năng lực cho ch nh mình Ngoài ra, học inh học
tập qua ự trải nghiệm ẽ gắn ết nhà trường với cuộc ống hi m i trường học tập h ng tách
h i ã hội thực tế thì ẽ tạo cơ hội học tập uốt đời cho học inh và th ng qua hoạt động trải
nghiệm học inh ẽ c cơ hội hám phá cuộc ống ngoài nhà trường, giải qu ết các tình huống
thực ti n b ng ch nh inh nghiệm cá nhân của mình và hiểu được bản chất hoạt động của những
đối tượng ung quanh cuộc ống của mình
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm
trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11 tại một số trường Trung học phổ thông ở thành
phố Đà Nẵng” để làm đề tài khóa luận của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số hình thức và biện pháp cơ bản để tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy
học môn GDCD lớp 11.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ ở lí luận và thực ti n của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy
học môn GDCD ở trường phổ thông.
+ Đề xuất một số hình thức và biện pháp cơ bản để tổ chức hoạt động trải nghiệm trong
dạy học môn GDCD lớp 11.
+ Thực nghiệm ư phạm để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn GDCD lớp 11.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi h ng gian Đề tài được tiến hành tại 4 trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng,
gồm:
+ Trường THPT Nguy n Thượng Hiền
+ Trường THPT Nguy n Trãi
+ Trường THPT Phan Châu Trinh
+ Trường THPT Thanh Khê
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 8 – 12/2018.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Về cơ sở lí luận:
- Nghị quyết số 29 NQ/TW của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại h a trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là cơ ở lý luận chính của đề tài;
- Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, ách giáo hoa giáo
dục phổ thông;
- Học phần Giáo dục học.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ ở phương pháp luận của chủ nghĩa du vật biện chứng, đề tài sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ
thống hoá,…
- Phương pháp thực ti n điều tra xã hội học, phương pháp chu ên gia, phương pháp
thống kê và xử lý số liệu,…
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương
- Chương 1 Cơ ở lý luận và thực ti n của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Giáo
dục công dân lớp 11.
- Chương 2 Một số hình thức và biện pháp cơ bản tổ chức hoạt động trải nghiệm trong
dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11.
- Chương 3 Thiết kế giáo án và thực nghiệm ư phạm.
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
3
Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Giáo dục công dân
lớp 11
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan
Đề tài đã trình bà khái quát một số khái niệm, thuật ngữ liên quan như trải nghiệm, hoạt
động dạy học và hoạt động trải nghiệm Đâ là nguồn tài liệu cơ bản để đề tài sử dụng trong việc
xây dựng các chủ đề dạy học và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong chương trình GDCD lớp 11.
1.1.2. Đặc điểm và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thông
1.1.2.1. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm là một loại hình hoạt động giáo dục góp phần phát triển toàn diện
nhân cách và năng lực cho học sinh và mang những đặc điểm sau:
Thứ nhất, nội dung hoạt động trải nghiệm rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp
kiến thức, ĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục.
Thứ hai, hoạt động trải nghiệm tạo cơ hội cho học inh hu động tổng hợp kiến thức, ĩ
năng của các môn học và lĩnh vực giáo dục hác nhau để trải nghiệm thực ti n đời sống gia đình,
nhà trường và xã hội.
Thứ ba, chương trình hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo.
Thứ tư, hoạt động trải nghiệm được thực hiện dưới bốn nhóm hình thức tổ chức: Hình
thức có tính khám phá; hình thức có tính thể nghiệm, tương tác; hình thức có tính cống hiến;
hình thức có tính nghiên cứu, phân hoá.
Thứ năm, hoạt động trải nghiệm hu động sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Thứ sáu, hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông được phân chia
theo hai giai đoạn:
– Giai đoạn giáo dục cơ bản
– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
1.1.2.2. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thông
Hoạt động trải nghiệm được tổ chức dưới nhiều hình thức hác nhau như hoạt động câu
lạc bộ, tổ chức trò chơi, di n đàn, ân hấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động
giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao
động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể
thao, tổ chức các ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất
định.
1.1.3. Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thông
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục
phổ thông mới. Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những
kiến thức học được vào thực ti n từ đ hình thành năng lực thực ti n cũng như phát hu tiềm
năng áng tạo của bản thân.
4
1.1.4. Sự cần thiết của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Giáo dục
công dân lớp 11 hiện nay
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 h a XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, ách giáo hoa giáo
dục phổ th ng đã đặt ra yêu cầu đối với các trường phổ thông phải có những chuyển biến tích
cực đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện Giáo dục Việt Nam. Vì vậy, việc đổi mới
phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết, bởi nếu không có một cách dạ inh động, hấp dẫn thì
tiết dạy sẽ vô cùng nặng nề cho cả người học và người dạy.
Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay và trong hệ thống các môn học, môn
GDCD giữ vị trí, vai trò quan trọng và trực tiếp trong việc góp phần bồi dưỡng những phẩm chất
chính trị, hình thành niềm tin và phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp cho học sinh.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động trải nghiệm trong môn GDCD là
hoạt động giữ vai trò rất quan trọng. Hoạt động này giúp học sinh cụ thể hoá, làm sâu sắc, phong
phú, inh động kiến thức môn học; hình thành khái niệm, hiểu được bản chất, vai trò, ý nghĩa và
những mối liên hệ bên trong của vấn đề. Gắn kiến thức trong sách vở với thực ti n làm cho kiến
thức môn học gần gũi, d nhớ, d hiểu, giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu kiến thức, hình thành các
mối liên hệ với nhau. Th ng qua đ , tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh phát triển khả
năng quan át, tìm tòi u nghĩ, đặc biệt là khả năng tư du đến cao độ.
Với những ý nghĩa, vai trò hết sức quan trọng đã đề ra nói trên của hoạt động trải nghiệm,
tôi nhận thấy cần phải áp dụng mô hình dạy học trải nghiệm trong môn GDCD tại trường phổ
thông.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Đặc thù tri thức môn Giáo dục công dân lớp 11
Đề tài đã trình bà hái quát đặc thù tri thức môn GDCD lớp 11 để làm cơ ở cho việc
đánh giá thực trạng và đề xuất hình thức, biện pháp dạy học trải nghiệm trong môn GDCD lớp
11.
1.2.2. Cấu trúc, mục tiêu, nội dung chương trình GDCD 11
1.2.3. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn GDCD lớp 11
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Để có những đánh giá ch nh ác, hách quan về hoạt động dạy học trải nghiệm trong
chương trình GDCD lớp 11, tác giả đã tiến hành khảo sát b ng phiếu câu h i (Phụ lục 1) đối với
16 giáo viên hiện đang dạy học môn học này tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng về vấn đề trên. Qua việc thống kê 16 phiếu nhận lại, kết quả thu được như au
Một là, các giáo viên dạy môn GDCD ở Đà Nẵng rất có tâm huyết với nghề, nhận thức
được vị trí, vai trò của môn GDCD và mong muốn phải nâng cao chất lượng dạy học bộ môn;
Hai là, việc áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm đã được một số giáo viên ở các
trường THPT tiếp cận và thực hiện ở một số nội dung kiến thức, song trong quá trình dạy học,
5
các thầ c đã tổ chức hoạt động trải nghiệm chỉ mới dừng lại ở chỗ liên hệ, lồng ghép các nội
dung với nhau, chưa thực sự đúng với bản chất và yêu cầu trong dạy học trải nghiệm.
Ba là, sau khi phân tích k chương trình GDCD lớp 11 hiện hành, các thầ c đã thống
nhất r ng có rất nhiều nội dung kiến thức có thể tổ chức dạy học trải nghiệm như hàng h a - tiền
tệ - thị trường, cơ cấu kinh tế, dân số và việc làm, giáo dục và đào tạo, tài ngu ên m i trường, an
ninh – quốc phòng và ngoại giao,…
Bốn là, các thầ c cũng đánh giá mức độ khả thi và mức độ thực hiện khi dạy học trải
nghiệm theo các chủ đề trong môn GDCD lớp 11:
Tên chủ đề Mức độ khả thi (%) Mức độ thực hiện
(%)
Rất khả
thi
Khả
thi
Ít khả
thi
Đã thực
hiện
Chưa
thực hiện
Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự
nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước
87.5 12.5 0 81.3 18.7
Thanh niên với ý tưởng kinh doanh 81.3 18.7 0 12.5 87.5
Lập kế hoạch tài chính cá nhân 93.8 6.2 0 25 75
Thanh niên với tiêu d ng và văn hoá
tiêu dùng ở Việt Nam
100 0 0 0 100
Tìm hiểu thực tế một số trường Đại
học (hoặc Cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp, Dạy nghề) tại địa phương
75 25 0 68.8 31.2
Thanh niên với vấn đề lập thân, lập
nghiệp
93.8 6.2 0 87.5 12.5
Thế hệ trẻ vì một hành tinh xanh 100 0 0 56.3 43.7
Tóm lại, hiện nay, phần lớn các giáo viên GDCD trên địa bàn thành phố Đà Nẵng mới
chỉ dừng lại ở việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt dưới cờ, sân khấu hóa,... những
nội dung theo chủ đề từng tháng của ba khối lớp do Sở định hướng. Một số khác chỉ đảm nhận
công việc giảng dạ theo đúng phân phối chương trình Do vậy, hoạt động trải nghiệm chưa thật
sự được quan tâm, trong đ hoạt động trải nghiệm phần công dân với kinh tế còn chưa được khai
thác hiệu quả Đâ là việc làm cần thiết phù hợp với chương trình phổ thông tổng thể khi xây
dựng môn học Giáo dục kinh tế và pháp luật.
1.2.4. Những thuận lợi và khó khăn khi tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn
GDCD lớp 11
Thông qua khảo sát, các giáo viên m n GDCD cũng đã chia sẻ những thuận lợi và khó
hăn hi thực hiện dạy học trải nghiệm trong môn GDCD lớp 11:
6
Về thuận lợi: Phần lớn các giáo viên cho r ng dạy học trải nghiệm trong môn GDCD lớp
11 là cần thiết và hấp dẫn, các chủ đề gắn với thực ti n; rất d ác định địa chỉ và xây dựng được
các chủ đề trải nghiệm; sẽ nhận được sự ủng hộ của Tổ chuyên môn, sự tạo điều kiện của Nhà
trường trong việc triển khai thực hiện dạy học trải nghiệm; học sinh học tập nhiệt tình, sôi nổi,
một số giáo viên có tâm huyết với bộ môn, chịu khó tìm tòi, nghiên cứu và đầu tư cho việc dạy
học GDCD đạt hiệu quả…
Về h hăn Phần lớn giáo viên cho r ng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gặp khó
hăn về thời gian tổ chức; về yếu tố h ng gian, địa lý; kinh phí thực hiện và h hăn còn uất
phát từ người học.
1.2.5. Đánh giá chung
Qua khảo sát 16 phiếu, kết quả thống kê nhận lại đã phản ánh được tình hình dạy học trải
nghiệm trong môn GDCD lớp 11 ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đề tài
nhận thấy r ng:
Đa ố giáo viên nhận thức đầ đủ và chính xác về vị trí, vai trò của môn GDCD ở trường
THPT đang c ng tác Các thầ c đã thấ được vai trò của môn học trong việc trong việc góp
phần bồi dưỡng những phẩm chất chính trị, hình thành niềm tin và phẩm chất đạo đức, lối sống
tốt đẹp cho học sinh. Bên cạnh đ , giáo viên đã biết cách lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy
học phù hợp với đặc điểm của các chủ đề và điều kiện của m i trường dạy học; có nhiều điều
kiện thuận lợi, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, chính quyền địa phương và cả
phụ huynh học sinh.
Ngoài những mặt đã đạt được, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Việc tổ chức dạy học trải
nghiệm trong m n GDCD còn chưa thường xuyên, hình thức tổ chức còn đơn giản, chủ yếu tận
dụng trong các buổi sinh hoạt lớp, ngoại khóa. Các chủ đề trải nghiệm chưa thật sự hấp dẫn và
mang tính cấp thiết.
Chương 2
Một số hình thức và biện pháp cơ bản tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn
Giáo dục công dân lớp 11
2.1. Những yêu cầu khi tổ chức hoạt động trải nghiệm
Từ các dữ liệu nghiên cứu, đề tài đã đưa ra được những yêu cầu khi tổ chức hoạt động
trải nghiệm để định hướng cho việc xây dựng các chủ đề và tổ chức dạy học trải nghiệm trong
môn GDCD lớp 11 như
- Về nội dung dạy học trong tổ chức hoạt động trải nghiệm: Cần phải theo hướng phát
triển năng lực, học sinh sẽ tự tìm hiểu chủ đề, lập kế hoạch phân công công việc và tiến hành
thực hiện.
- Về phương pháp dạy học: Giáo viên nên kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học
hác nhau để phát triển t nh độc lập, tự giác tự tìm tòi của học sinh trong hoạt động trải nghiệm
nh m phát hu năng lực học sinh.
7
- Về đánh giá ết quả học tập của học sinh: Cần sử dụng nhiều hình thức đánh giá, nhiều
bộ công cụ đánh giá, coi trọng nhận xét quá trình tiến bộ về nhiều mặt khác nhau của học sinh.
- Việc thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người giáo viên cần phải đảm bảo đúng
mục tiêu bài học
+ Phải phù hợp với trình độ học sinh, không nên xây dựng các chủ đề trải nghiệm vượt
quá xa nội dung kiến thức của học sinh
+ Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực độc lập nhận thức của học sinh và
vai trò chủ đạo của giáo viên
+ Đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận và thực ti n.
2.2. Một số định hướng chung khi tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm môn GDCD
Tổ chức hoạt động trải nghiệm có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều vấn đề trong
phát triển kinh tế - xã hội như dân ố và nguồn nhân lực; khoa học và công nghệ, giáo dục và đào
tạo; tài ngu ên m i trường; cơ cấu kinh tế; hàng hóa – tiền tệ - thị trường; công nghiệp hóa, hiện
đại h a; cơ chế chính sách quốc phòng, an ninh và đối ngoại,… Đâ là những nội dung n m
trong chương trình GDCD 11 Do đ , các tổ/nh m chu ên m n căn cứ vào chương trình và ách
giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học trải nghiệm phù hợp với
việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường Trên cơ ở rà
soát chuẩn kiến thức, ĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến
sẽ tổ chức cho học inh theo phương pháp dạy học tích cực, ác định các năng lực và phẩm chất
có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chủ đề đã â dựng Điều này sẽ góp phần tạo hứng thú
của học sinh khi học m n nà nhưng quan trọng hơn là các em trải nghiệm thực tế, trang bị
những k năng cần thiết để giải quyết những vấn đề liên quan nảy sinh trong thực ti n h ng
ngày.
2.3. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn GDCD lớp
11
2.3.1. Phân tích chương trình, sách giáo khoa GDCD lớp 11, xác định kiến thức cốt lõi,
mạch nội dung gần nhau để xây dựng các chủ đề dạy học trải nghiệm
2.3.2. Xây dựng nhóm chủ đề dạy học trải nghiệm
Trên cơ ở tiếp cận như trên, đề tài in đề xuất các chủ đề dạy học trải nghiệm trong
chương trình GDCD lớp 11 theo bảng mô tả sau:
Bảng 2.1. Bảng mô tả các chủ đề dạy học trải nghiệm
trong chương trình GDCD lớp 11
Chủ đề đề xuất Bài học trong chương trình hiện hành
Bài 1 Công dân với sự phát triển kinh tế
Địa chỉ: Mục 3, điểm b) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối
với cá nhân, gia đình và ã hội
Bài 6 CNH, HĐH đất nước
8
Chủ
đề 1
Thanh niên học
tập, rèn luyện
vì sự nghiệp
Công nghiệp
hóa, hiện đại
hóa đất nước
Địa chỉ:
- Tất cả nội dung trong bài
Bài 13 Chính sách Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công
nghệ, Văn hóa.
Địa chỉ:
- Mục 1. Chính sách Giáo dục và Đào tạo
- Mục 4. Trách nhiệm của c ng dân đối với chính sách giáo
dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn h a
Chủ
đề 2
Thanh niên với
ý tưởng kinh
doanh
Bài 1 Công dân với sự phát triển kinh tế
Địa chỉ:
- Mục 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
- Mục 3, điểm a) Phát triển kinh tế
Bài 2 Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường
Địa chỉ: Mục 1, điểm b) Hai thuộc tính của hàng hóa
Bài 4 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Địa chỉ:
- Mục 2. Mục đ ch của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
- Mục 3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Bài 5 Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Địa chỉ:
- Mục 2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa
- Mục 3. Vận dụng quan hệ cung – cầu
Bài 6 CNH, HĐH đất nước.
Địa chỉ: Mục 3. Trách nhiệm của c ng dân đối với sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại h a đất nước
Chủ
đề 3
Lập kế hoạch
tài chính cá
nhân
Bài 1 Công dân với sự phát triển kinh tế
Địa chỉ: Mục 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển
kinh tế đối với cá nhân, gia đình và ã hội
Bài 2 Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường
Địa chỉ: Mục 2, điểm b) Các chức năng của tiền tệ
Bài 4 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Địa chỉ:
- Mục 2. Mục đ ch của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
Chủ Thanh niên với
Bài 1 Công dân với sự phát triển kinh tế
Địa chỉ: Mục 3, điểm b) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối
với cá nhân, gia đình và ã hội
9
đề 4 tiêu dùng và
văn hoá tiêu
dùng ở Việt
Nam
Bài 2 Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường
Địa chỉ:
- Mục 1. Hàng hóa
- Mục 2, điểm b) Các chức năng của tiền tệ
- Mục 3. Thị trường.
Bài 4 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Địa chỉ:
- Mục 1, điểm b) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Mục 2, điểm b) Mục đ ch của cạnh tranh
Bài 5 Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Địa chỉ: Mục 3. Vận dụng quan hệ cung – cầu
Chủ
đề 5
Tìm hiểu thực
tế một số
trường Đại học
(hoặc Cao
đẳng, trung cấp
chuyên nghiệp,
Dạy nghề) tại
địa phương
Bài 11 Chính sách dân số và giải quyết việc làm
Địa chỉ:
- Mục 2, điểm b) Mục tiêu của chính sách giải quyết việc
làm.
- Mục 3. Trách nhiệm của c ng dân đối với chính sách dân
số và giải quyết việc làm.
Bài 13 Chính sách Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công
nghệ, Văn hóa.
Địa chỉ:
- Mục 1. Chính sách giáo dục và đào tạo.
- Mục 4. Trách nhiệm của công dân.
Chủ
đề 6
Thanh niên với
vấn đề lập
thân, lập
nghiệp
Bài 11 Chính sách dân số và giải quyết việc làm
Địa chỉ:
- Mục 2, điểm b) Mục tiêu của chính sách giải quyết việc
làm.
- Mục 3. Trách nhiệm của c ng dân đối với chính sách dân
số và giải quyết việc làm.
Bài 13 Chính sách Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công
nghệ, Văn hóa.
Địa chỉ:
- Mục 1. Chính sách giáo dục và đào tạo.
- Mục 4. Trách nhiệm của công dân.
Bài 15 Chính sách đối ngoại
Địa chỉ:
- Mục 3 Phương hướng cơ bản để thực hiện ch nh ách đối
ngoại.
10
Chủ
đề 7
Thế hệ trẻ vì
một hành tinh
xanh
Bài 11 Chính sách dân số và giải quyết việc làm
Địa chỉ:
- Mục 1, điểm a) Tình hình dấn số nước ta.
- Mục 3. Trách nhiệm của c ng dân đối với chính sách dân
số và giải quyết việc làm.
Bài 12 Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Địa chỉ: Tất cả các nội dung
(Nguồn: Tác giả tự lập ra trên cơ sở phân tích chương trình, sách giáo khoa)
Chủ đề trải nghiệm được trình bày thông qua các mạch kiến thức ch nh như au
(1) Chủ đề 1: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước được xây dựng thông qua việc sử dụng một số nội dung trong bài 1. Công dân với sự
phát triển kinh tế, bài 6. Công nghiệp hóa, Hiện đại h a đất nước, bài 13. Chính sách Giáo dục và
Đào tạo, Khoa học và Công nghệ, Văn h a Căn cứ vào phân phối chương trình GDCD lớp 11,
chủ đề nà được thiết kế với thời lượng 2 tiết. Học xong chủ đề này, học sinh sẽ hiểu được: (1)
Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác
định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
(2) Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh
niên học sinh, phấn đấu trở thành những c ng dân c ch cho tương lai; (3) T ch cực, chủ động,
tự giác trong học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh
niên học sinh trong sự nghiệp chung.
(2) Chủ đề 2: Thanh niên với ý tưởng kinh doanh được xây dựng thông qua việc sử dụng
một số nội dung trong bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế, bài 2. Hàng hóa - tiền tệ - thị
trường, bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu th ng hàng h a, bài 6. Công nghiệp hóa, Hiện đại
h a đất nước Căn cứ vào phân phối chương trình GDCD lớp 11, chủ đề nà được thiết kế với
thời lượng 2 tiết. Học xong chủ đề này, học sinh biết được: (1) Các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, các thuộc tính của hàng h a, phân t ch, đánh giá được thị trường cung – cầu; (2) Có
nhiều cơ hội tiếp cận với doanh nhân; (3) Rèn k năng tự tin hi giao lưu với các di n giả; k
năng ứng xử, giao tiếp; k năng phản hồi, lắng nghe tích cực ý kiến mọi người.
(3) Chủ đề 3: Lập kế hoạch tài chính cá nhân được xây dựng thông qua việc sử dụng một
số nội dung trong bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế, bài 2. Hàng hóa - tiền tệ - thị trường.
Căn cứ vào phân phối chương trình GDCD lớp 11, chủ đề nà được thiết kế với thời lượng 2 tiết.
Học xong chủ đề này, học sinh hiểu được: (1) Thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát
triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và ã hội; chức năng của tiền tệ;(2) Học h i được cách lên
kế hoạch tài chính cho bản thân, biết chi tiêu hợp lý; (3) Rèn luyện k năng giao tiếp và k năng
trao đổi, tiếp nhận thông tin.
(4) Chủ đề 4: Thanh niên với tiêu dùng và văn hoá tiêu dùng ở Việt Nam được xây dựng
thông qua việc sử dụng một số nội dung trong bài 2. Hàng hóa - tiền tệ - thị trường, bài 4. Cạnh
11
tranh trong sản xuất và lưu th ng hàng h a, bài 5 Cung – cầu trong sản xuất và lưu th ng hàng
h a Căn cứ vào phân phối chương trình GDCD lớp 11, chủ đề nà được thiết kế với thời lượng
2 tiết. Học xong chủ đề này, học sinh biết được (1) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và ã hội; các chức năng của tiền tệ và thị trường; phân t ch, đánh giá được thị
trường cung – cầu; (2) Hiểu được tầm quan trọng của văn h a tiêu d ng và các giải pháp tiêu
dùng hợp lí; (3) Biết thêm một số mặt hàng tiêu dùng h ng ngày, công dụng, các t nh năng về
sản phẩm và lợi ích của n đối với người tiêu dùng; (4) Rèn luyện k năng chi tiêu hợp lí, ý thức
được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc tiêu dùng.
(5) Chủ đề 5: Tìm hiểu thực tế một số trường Đại học (hoặc Cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp, dạy nghề) tại địa phương được xây dựng thông qua việc sử dụng một số nội dung trong
bài 11. Chính sách dân số và giải quyết việc làm, bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ, văn h a Căn cứ vào phân phối chương trình GDCD lớp 11, chủ đề nà được
thiết kế với thời lượng 2 tiết. Học xong chủ đề này, học sinh sẽ biết: (1) Mục tiêu và trách nhiệm
của c ng dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm; (2) Biết được các chính sách giáo
dục và đào tạo và trách nhiệm của c ng dân; (3) Nêu được những hiểu biết về hệ thống trường
trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cách tìm thông tin về cơ ở đào tạo cần thiết; (4) Tìm được
những thông tin cần thiết và liên hệ với bản thân để chọn trường học sau khi tốt nghiệp THPT;
(5) C thái độ đúng đắn khi chọn nhành, chọn trường học sao cho phù hợp với trình độ học lực,
sức khoẻ, năng lực bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu nhân lực của xã hội.
(6) Chủ đề 6: Thanh niên với vấn dề lập thân, lập nghiệp được xây dựng thông qua việc sử
dụng một số nội dung trong bài 11. Chính sách dân số và giải quyết việc làm, bài 13. Chính sách
giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn h a, bài 15 Ch nh ách đối ngoại Căn cứ vào
phân phối chương trình GDCD lớp 11, chủ đề nà được thiết kế với thời lượng 2 tiết. Học xong
chủ đề này, học sinh biết được: (1) Mục tiêu và trách nhiệm của c ng dân đối với chính sách dân
số và giải quyết việc làm; (2) Biết được các chính sách giáo dục và đào tạo và trách nhiệm của
công dân; (4) Nhận thức được ý ghĩa của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân, hiểu được các em
có quyền tham gia vào việc tìm hiểu và lựa chọn ngành nghề tương lai ph hợp với năng lực của
bản thân, được thu nhận thông tin về những ngành nghề trong xã hội; (5) Hình thành thái độ học
tập tích cực, rèn luyện và hoạt động xã hội; (6) Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú,
năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường lao động, lập được bản “ u hướng nghề nghiệp” của
bản thân; (7) C thái độ tích cực tìm hiểu các thông tin vê các ngành nghề và tự tin khi trình bày
vấn đề trước tập thể; biết tôn trọng ý kiến của bạn; c ĩ năng biểu đạt ý kiến của mình về vấn đề
lập nghiệp, biết cách tìm hiểu và khai thác thông tin về các ngành nghề.
(7) Chủ đề 7: Thế hệ trẻ vì một hành tinh xanh được xây dựng thông qua việc sử dụng một
số nội dung trong bài 11. Chính sách dân số và giải quyết việc làm, bài 12. Chính sách tài
nguyên và bảo vệ m i trường Căn cứ vào phân phối chương trình GDCD lớp 11, chủ đề này
được thiết kế với thời lượng 2 tiết. Học xong chủ đề này, học sinh biết được (1) Thực trạng,
nguyên nhân gây ra sự ô nhi m m i trường; các chính sách tài nguyên và bảo vệ m i trường; biết