Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng quản lý thực hành tốt trong nuôi trồng thủy sản
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN (CARD)
002/05 VIE
Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc
áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi
trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam
MS 8: Năng lực các bên tham gia dự án
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 (RIA1), Từ Sơn - Bắc Ninh
Trường Đại học Tây Úc, 35 Stirling Hwy, NEDLANDS WA 6907
- 2008 -
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
ANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MP Tốt hơn
p và nông thôn
ệp Hà Nội
UAVED chất lượng và thú y thuỷ sản
i trồng thuỷ sản 1
quan nghiên cứu và đào tạo thuỷ sản Việt Nam
ANH MỤC CÁC HÌNH
c RIA1.................................................................................... 6
D
B Thực hành Quản lý
CARD Hợp tác phát triển nông nghiệ
CV Bản lý lịch
HAU Đại học Nông nghi
HTX Hợp tác xã
MoFI Bộ Thuỷ sản
NAFIQ Cục bảo đảm
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
RIA1 Viện nghiên cứu nuô
TTKN Trung tâm khuyến ngư
UWA Đại học Tây Úc
ViFINET Mạng lưới các cơ
D
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chứ
Hình 2: Một số tài liệu tập huấn của dự án ....................................................................... 11
Hình 3: Một số hình ảnh chuyên gia tập huấn cho cán bộ và hộ mô hình........................ 12
Hình 4: Một số hình ảnh cán bộ khuyến ngư và hộ mô hình tham gia thảo luận nhóm... 13
Hình 5: Một số hình ảnh trình bày kết quả thảo luận nhóm ............................................. 13
Hình 6: Cán bộ dự án tham gia hội thảo quốc tế tại Đại hoc Cần Thơ............................. 14
Hình 7: Cán bộ dự án tham gia hội thảo khoa hoc trẻ tại Viện Thuỷ sản 1...................... 15
Hình 8: Cơ cấu tổ chức dự án ở các tỉnh .......................................................................... 17
Hình 9: Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Nghệ An..................................................... 20
Hình 10: Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Hà Tĩnh .................................................... 20
Hình 11: Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Thừa Thiên Huế....................................... 21
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án 2
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................5
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................................... 5
1.2. Lời cảm ơn.................................................................................................................. 5
1.3. Điều kiện không chịu trách nhiệm............................................................................ 5
II. NĂNG LỰC CÁN BỘ VÀ CHUYÊN GIA DỰ ÁN VÀ KHẢ
NĂNG TẬP HUẤN CHO CÁN BỘ KHUYẾN NGƯ VÀ NÔNG
DÂN CÁC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁN BỘ RIA1.........................6
2.1. Vài nét chính về Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1. ................................... 6
2.2. Cán bộ và chuyên gia nòng cốt của Viện Thuỷ sản 1 tham gia thực hiện dự án... 7
2.2.1 Hiện trạng trước khi thực hiện dự án:............................................................. 7
2.2.2 Lựa chọn cán bộ thực hiện dự án.................................................................... 7
2.2.2.1 Lựa chọn cán bộ quản lý dự án. .............................................................. 7
2.2.2.2 Lựa chọn chuyên gia kỹ thuật nuôi.......................................................... 7
2.2.2.3 Lựa chọn chuyên gia bệnh thuỷ sản. ....................................................... 8
2.2.2.4 Lựa chọn chuyên gia môi trường............................................................. 8
2.2.2.5 Lựa chọn chuyên gia kinh tế-xã hội và phát triển cộng đồng. .............. 9
2.2.2.6 Lựa chọn chuyên gia khách mời về quản lý chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm. ..................................................................................................... 9
2.2.3 Khả năng tập huấn của cán bộ, chuyên gia dự án cho cán bộ khuyến ngư
và nông dân ở các địa phương................................................................................ 10
2.2.3.1 Các tài liệu tập huấn cho cán bộ khuyến ngư và nông hộ mô hình. ..... 10
2.2.3.2 Phương pháp tập huấn. ........................................................................... 11
2.2.4 Một số hoạt động khác góp phần nâng cao năng lực cho cán bộ dự án. ........ 14
2.2.4.1 Chuyến làm việc ngắn hạn tại trường Đại học Tây Úc. ........................ 14
2.2.4.2 Tham gia hội thảo quốc tế tại trường Đại học Cần Thơ. ...................... 14
2.2.4.3 Tham gia hội thảo khoa học trẻ tại Viện nghiên cứu Thuỷ sản 1.......... 14
2.2.4.4 Hướng dẫn sinh viên thực tập tốt nghiệp. .............................................. 15
III. NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NGƯ CẤP TỈNH
VÀ KHẢ NĂNG CHUYỂN TẢI KIẾN THỨC VỀ BMP TỚI
NGƯÒI DÂN NUÔI TÔM Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG. .................15
3.1. Lựa chọn cán bộ quản lý và cán bộ khuyến ngư cấp tỉnh thực hiện dự án.......... 15
3.1.1 Kết quả lựa chọn cán bộ cơ sở thực hiện dự án và cơ cấu tổ chức dự án ở các
địa phương. ............................................................................................................... 16
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án 3
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
3.1.1.1 Tỉnh Nghệ An ........................................................................................... 16
3.1.1.2 Tỉnh Hà Tĩnh............................................................................................ 16
3.1.1.3 Tỉnh Thừa Thiên - Huế ............................................................................ 17
3.1.1.4 Cơ cấu tổ chức dự án ở các tỉnh ............................................................. 17
3.1.2 Năng lực chuyên môn của cán bộ khuyến ngư các tỉnh ................................. 18
3.1.2.1 Tỉnh Nghệ An ........................................................................................... 18
3.1.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh............................................................................................ 18
3.1.2.3 Tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................................... 19
3.2 Một số kết quả tập huấn do cán bộ khuyến ngư thực hiện tại các tỉnh................ 19
IV. NĂNG LỰC CỦA CÁC HỘ MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VÀ
SỰ GẮN KẾT VỚI CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NUÔI TÔM
ĐỊA PHƯƠNG...............................................................................21
4.1. Các yêu cầu về năng lực của các hộ mô hình trình diễn ....................................... 21
4.2. Gắn kết các hộ trình diễn với nhóm cộng đồng nuôi tôm..................................... 22
4.2.1 Tỉnh Nghệ An.................................................................................................. 22
4.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh. .................................................................................................. 22
4.2.3 Tỉnh Thừa Thiên Huế...................................................................................... 23
V. HIỆU QUẢ VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỘ
NUÔI TÔM GIÚP CHUYỂN TẢI KIẾN THỨC ĐẾN NGƯỜI
SẢN XUẤT. ...................................................................................23
5.1. Lựa chọn các cộng đồng nuôi phù hợp đảm bảo sự phát triển bền vững sau khi
dự án kết thúc................................................................................................................... 23
5.2. Cơ cấu tổ chức các cộng đồng nuôi tôm và sự tác động của dự án lên các tổ chức
ở địa phương. ................................................................................................................... 24
VI. PHỤ LỤC................................................................................24
6.1. Phụ lục 1: Lý lịch khoa học của một số cán bộ tham gia dự án ........................... 25
6.2. Phụ lục 2: Tóm tắt một số tài liệu tập huấn của dự án .......................................... 39
6.3. Phụ lục 3: Danh sách nông hộ tham gia các lớp tập huấn..................................... 42
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án 4
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Đặt vấn đề.
Báo cáo này trình bày kết quả các thông tin về năng lực cá nhân hoặc tổ chức của các
bên thực hiện dự án CARD 002/05VIE phía Việt Nam. Trong nỗ lực cao nhất, tác giả đã
cố gắng đưa ra một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các kết quả đánh giá năng lực các bên
liên quan tham gia dự án thông qua các thông tin thu thập được. Các đối tượng được
đánh giá trong báo cáo này chia làm 3 nhóm gồm: i) nhóm các cá nhân hoặc tổ chức cấp
trung ương; ii) nhóm cá nhân hoặc tổ chức cấp tỉnh; và iii) nhóm cá nhân hoặc tổ chức
cấp cơ sở.
Báo cáo này bao gồm các phần chính là đánh giá năng lực cán bộ và chuyên gia của dự
án cấp trung ương và khả năng tập huấn cán bộ cơ sở (phần 2), năng lực cán bộ quản lý
và cán bộ khuyến ngư cấp tỉnh tham gia dự án và khả năng tập huấn nông dân (phần 3),
năng lực cán bộ cấp cơ sở, các hộ mô hình và sự gắn kết với cộng đồng (phần 4), hiệu
quả và tính bền vững của các câu lạc bộ, hội nuôi tôm vùng dự án (phần 5) và danh mục
các phụ lục là các thông tin quan trọng về lý lịch cán bộ dự án, nội dung các tài liệu tập
huấn và danh sách các lớp tập huấn (phần 6)
1.2. Lời cảm ơn.
Báo cáo này hoàn thành được là nhờ sự trợ giúp thông qua cung cấp thông tin cá
nhân cũng như thông tin của các tổ chức, đơn vị có liên quan. Tác giả xin gửi lời cảm
ơn tới các cán bộ, chuyên gia của dự án, các cán bộ khuyến ngư, cán bộ chương trình
của dự án ở các tỉnh, các xã, hợp tác xã và các cộng đồng nơi dự án triển khai, các hộ
mô hình trình diễn và các hộ nông dân nuôi tôm vùng dự án. Bằng cách này hay cách
khác, trực tiếp hay gián tiếp, những tổ chức, cá nhân có tên trong báo cáo này đã
cung cấp thông tin góp phần để báo cáo được hoàn thành, một lần nữa, tác giả cảm
ơn những đóng góp quý báu đó.
1.3. Điều kiện không chịu trách nhiệm.
Thông tin trích dẫn trong báo cáo này đều có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Trong
quá trình chuẩn bị báo cáo, các thông tin đã được kiểm định một cách chắc chắn. Vì vậy,
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 và Trường Đại học Tây Úc không chịu bất cứ
trách nhiệm nào được báo trước, quyền lợi có liên quan đến sự chính xác hay nhân chứng
cho bất kỳ hình thức sử dụng nào về bất cứ thông tin cá nhân, thông tin khoa học hay kết
quả khác được đề cập trong báo cáo này. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 và
Trường Đại học Tây Úc hay bất kỳ nhân viên nào của RIA1 hoặc UWA sẽ không chịu
trách nhiệm về các chi phí, yêu cầu bồi thường, hư hại, mất mát hay trường hợp tương tự
cho những người trực tiếp hay gián tiếp cung cấp thông tin cho báo cáo này
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án 5