Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tính khả thi của việc triển khai hệ thống tin nhắn hỗ trợ cai thuốc lá cho người hút thuốc tại Hà Nội
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
352.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
947

Tính khả thi của việc triển khai hệ thống tin nhắn hỗ trợ cai thuốc lá cho người hút thuốc tại Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ISSN: 1859-2171

e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(05): 69 - 76

http://jst.tnu.edu.vn; Email: [email protected] 69

THE FEASIBILITY OF IMPLEMENTING TEXT MESSAGING SYSTEM

TO SUPPORT SMOKING CESSATION FOR SMOKERS IN HANOI

Doan Thi Hue1*

, Nguyen Thi Trang2

, Donna Shelley3

, Kim Bao Giang4

, Nguyen Truong Nam4

1TNU - University of Medicine and Pharmacy,

2

Institute of Social & Medical Studies,

3NYU Langone Hospitals, 4Hanoi Medical University

ABSTRACT

The study was carried out to assess the feasibility of implementing text messaging system to

support smoking cessation smokers in Hanoi. This was a pilot study done on 40 smokers in Hanoi.

The participants received short message service texting within 6 weeks to get smoking cessation

support. The study was an intervention one which compared the participants’ smoking before and

after the intervention done. The participants were interviewed directly with a questionnaire that

includes the following contents: suitability of number/ content of messages, frequency/ time of

sending messages, use of received messages, interaction with the program, satisfaction with the

messaging system, and change in smoking behavior. The results showed that there were 82.5%

reading/using text messages daily, 82.5% interacted with program – by 2-way text messaging;

90% of the participants found the messages useful; 97.7% were satisfied with the program. The

researched subjects commented that the program was easy to use. 20% of the participants quit

smoking/ waterpipe tobacco completely; 15% quit smoking but still smoke waterpipe tobacco.

Smoking behavior changed positively compared to the initial survey; the statistical significance

included the number of cigarettes/waterpipe tobaccos smoked a day, the status of smoking

cigarettes/waterpipe tobacco (p <0.001). The rate of research subjects who tried to stop smoking

cigarettes/pipe tobacco in 4 weeks was quite high (52.5% before the intervention and 25% after the

intervention). This study provided evidence of the feasibility of the use of a text messaging

program to provide intervention supports in smoking cessation for Vietnamese people.

Key words: smoking cessation; Interventions, adults; SMS texting, mhealth

Received: 25/3/2020; Revised: 29/4/2020; Published: 29/4/2020

TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TIN NHẮN

HỖ TRỢ CAI THUỐC LÁ CHO NGƯỜI HÚT THUỐC TẠI HÀ NỘI

Đoàn Thị Huệ1*

, Nguyễn Thị Trang2

, Donna Shelley3

, Kim Bảo Giang4

, Nguyễn Trương Nam4

1Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Nghiên cứu Y - Xã hội học,

3Bệnh viện NYU Langone, 4Trường Đại học Y Hà Nội

TOM TẮT

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tính khả thi của việc triển khai hệ thống tin nhắn (SMS)

hỗ trợ cai thuốc lá. Nghiên cứu thử nghiệm trên 40 người hút thuốc lá tại Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu

nhận tin nhắn điện thoại hỗ trợ cai thuốc lá trong 6 tuần. Thiết kế nghiên cứu can thiệp, so sánh trước và

sau can thiệp. Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi gồm: sự phù hợp số

lượng/nội dung SMS, tần suất/thời gian gửi tin, sử dụng tin nhắn nhận được, tương tác với chương

trình, hài lòng với chương trình tin nhắn; thay đổi hành vi hút thuốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy: có

82,5% đối tượng nghiên cứu đọc/ sử dụng tin nhắn hàng ngày, 82,5% người tương tác với chương trình

- SMS hai chiều, 90% người thấy tin nhắn hữu ích, 97,7% hài hòng. Đối tượng nghiên cứu nhận xét

chương trình dễ sử dụng và 92,5% bạn bè người thân đều khuyến khích đối tượng tham gia sử dụng

chương trình. Có 20% đối tượng nghiên cứu bỏ thuốc lá/thuốc lào hoàn toàn, 15% đối tượng nghiên

cứu bỏ thuốc lá nhưng vẫn hút thuốc lào. Hành vi hút thuốc lá thay đổi tích cực so với khảo sát ban đầu.

Có ý nghĩa thống kê bao gồm số lượng điếu thuốc lá/thuốc lào hút/ngày, tình trạng hút thuốc lá/thuốc

lào (p<0,001). Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu từng cố gắng cai thuốc lá/thuốc lào trong 4 tuần khá cao

(trước can thiệp: 52,5%, sau can thiệp: 25%). Như vậy, việc áp dụng một chương trình SMS hỗ trợ can

thiệp cai nghiện thuốc lá cho người Việt Nam là có tính khả thi.

Từ khóa: cai thuốc lá; can thiệp; người trưởng thành; tin nhắn SMS; ứng dụng y tế điện thoại.

Ngày nhận bài: 25/3/2020; Ngày hoàn thiện: 29/4/2020; Ngày đăng: 29/4/2020

* Corresponding author. Email: [email protected]

DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.2020.05.2894

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!