Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tình hình triển khai chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam-thực trạng và giải pháp
MIỄN PHÍ
Số trang
35
Kích thước
238.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1471

Tình hình triển khai chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam-thực trạng và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tai n¹n lao ®éng vµ bÖnh nghÒ nghiÖp

Phần mở đầu

Cùng với sự phát triển của kinh tế , khoa học và kỹ thuật thì các nhu cầu

của con người được đáp ứng nhiều hơn đầy đủ hơn . cuộc sống của con người

do đó cũng tốt hơn . tuy nhiên mặt trái của sự phát triển kinh tế , khoa học kỹ

thuật lại làm cho cuộc sống của con người phải đối mặt với nhiều vấn đề phát

sinh đe doạ cuộc sống như ốm đau , bệnh tật , tai nạn ,… Đặc biệt khi kinh

tế , khoa học kỹ thuật phát triển nhiều ngành kinh tế ra đời thu hút ngày càng

nhiều người tham gia vào lực lượng lao động . Song song với nó vấn đề tai

nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp ngày một ra tăng . Điều này do nhiều nguyên

nhân nhưng tựu lại do vấn đề lao động còn chưa được chú ý nhiều và các chế

độ đảm bảo từ phía nhà nước và người sử dụng lao động còn chưa hoạt động

một cách có hiệu quả . Nhất là đối với các nước đang phát triển trong đó có

việt nam . Mà mục tiêu của chúng ta là tiến lên xã hội chủ nghĩa , một xã hội

đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của con người . Để đạt được mục tiêu này chúng

ta phải cân đối giữa phát triển kinh tế với phát triển các vấn đề phúc lợi cho

mọi người .Chính vì vậy mà hiện nay khi toàn dân đang tập trung xây dựng

kinh tế chúng ta cũng cần quan tâm phát triển và hoàn thiện chế độ đảm bảo

xã hội . Trong đó phải kể đến chế độ đối với những người lao động bị tai nạn

lao động , bệnh nghề nghiệp . Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Tình hình triển

khai chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam-thực trạng

và giải pháp ” với hy vọng cung cấp cho các bạn những thông tin về tình hình

triển khai chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam cũng như

một vài suy nghĩ của tôi nhằm hoàn thiện chế độ này .

Mặc dù đã cố gắng nhiều song đề tài của tôi chắc chắn không tránh khỏi

những thiếu sót . Rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn cho để tài của tôi

thêm hoàn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của cô Nguyễn Ngọc

Huyền và các thầy cô giáo bộ môn kinh tế bảo hiểm đã giúp tôi thực hiện đề

tài này

1

Tai n¹n lao ®éng vµ bÖnh nghÒ nghiÖp

I lý luận chung

1- Bảo hiểm xã hội (BHXH) và các chế độ bảo hiểm xã hội

bảo hiểm xã hội , ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội là ba phương pháp cơ bản

trong hệ thống các phương pháp bảo đảm xã hội . Trong đó bảo hiểm xã hội có

vai trò to lớn trong việc thực hiện các chính sách đảm bảo đời sống cho người

lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội

Đối tượng được bảo đảm trong bảo hiểm xã hội rất rộng là người lao động .

Mà người lao động lại là đại bộ phận dân cư. Trong khi cứu trợ xã hội , ưu đãi

xã hội đối tượng được bảo đảm rất nhỏ bé :cứu trợ xã hội đó là người gặp phải

hoàn cảnh khó khăn,còn ưu đãi xã hội là những người có cống hiến đặc biệt

cho quê hương đất nước ,xã hội trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc hay

xây dựng đất nước

với vai trò to lớn trong chính sách đảm bảo xã hội mà nó được ra đời từ rất

lâu . Năm 1883 nước phổ (cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đã ban hành luật

bảo hiểm ốm đau đầu tiên trên thế giới , đánh dấu sự ra đời của bảo hiểm xã

hội . Ngày 4 tháng 6 năm1952, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ký công ước

Giơnevơ (công ước 102 ) về “Bảo hiểm xã hội cho người lao động ” đã khẳng

định tất yếu các nước phải triển khai bảo hiểm xã hội cho người lao động và

gia đình họ . Tại việt nam , sau cách mạng tháng 8 năm 1945 có ban hành sắc

lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 thực hiện bảo hiểm ốm đau , tai nạn lao động và

hưu trí . Nhưng do chiến tranh và khả năng kinh tế nên chỉ một bộ phận người

lao động được hưởng quyền lợi bảo hiểm . Sau ngày hoà bình lập lại nhà nước

ban hành nghị định 128/CP của chính phủ về điều lệ tạm thời các chế độ . từ

đó đến nay bảo hiểm xã hội đã dần được hoàn thiện .

Theo các quy định về bảo hiểm xã hội thì bảo hiểm xã hội được hiểu là sự

bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi

họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động , mất việc

làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo

đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội

2

Tai n¹n lao ®éng vµ bÖnh nghÒ nghiÖp

Đối tượng bảo hiểm xã hội chính là thu nhập của người lao động . Nó có ảnh

hưởng lớn tới cuộc sống của người lao động và gia đình họ nên chính sách

đảm bảo được thể hiện khá rõ

Chính sách bảo hiểm xã hội ngoài mục đích phân phối lại thu nhập còn mục

đích đảm bảo công bằng cho người lao động . Thu nhập của người lao động

chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như : ốm đau, bệnh tật ,tai nạn hoặc bị mất

việc… Các yếu tố này có thể do bản thân người lao động hoặc sự tác động từ

phía người sử dụng lao động .Từ yếu tố này để đảm bảo quyền lợi cho người

lao động , bảo hiểm xã hội quy định đối tượng tham gia là :

người sử dụng lao động

người lao động

Mức độ đóng góp của hai đối tượng này tuỳ theo quy định của từng nước mà

khác nhau. Riêng với việt nam có quy định :

người sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ lương người

lao động tham gia bảo hiểm xã hội

người lao động đóng 5% tiền lương

Đầu năm 2003 khi bảo hiểm y tế sát nhập vào bảo hiểm xã hội thì người sử

dụng lao động phải đóng 2% quỹ lương trên, còn người lao động đóng 1%

tiền lương của họ vào quỹ BHXH

Theo quy định của bảo hiểm thì những người được hưởng quyền lợi bảo hiểm

là khi có rủi ro mất hoặc làm giảm thu nhập trên cơ sở bị suy giảm khả năng

lao động và có đóng bảo hiểm xã hội

Theo công ước 102 tháng 6 năm1952 tổ chức lao động quốc tế cho triển khai 9

chế độ bảo hiểm xã hội . Bao gồm:

1. Chăm sóc y tế

2. Trợ cấp ốm đau

3. Trợ cấp thất nghiệp

4. Trợ cấp tuổi già

5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

6. Trợ cấp gia đình

7. Trợ cấp sinh đẻ

8. Trợ cấp khi tàn phế

9. Trợ cấp trợ tuất

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!