Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
778

Tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonelia trên gà tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc và sử dụng chế phẩm Nanosan phòng, trị bệnh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN XUÂN YÊN

“TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA

TRÊN GÀ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG,

TỈNH VĨNH PHÚC VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM

NANOSAN PHÒNG, TRỊ BỆNH”

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

THÁI NGUYÊN - 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN XUÂN YÊN

“TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA

TRÊN GÀ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG,

TỈNH VĨNH PHÚC VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM

NANOSAN PHÒNG, TRỊ BỆNH”

Ngành: Thú y

Mã ngành: 8 64 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngân

THÁI NGUYÊN - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình

nào. Mọi sự giúp đỡ đều được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn

được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên 17 tháng 10 năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Yên

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 2 năm học tập, cùng với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay

luận văn của tôi đã được hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được tỏ lòng

biết ơn và cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Chăn nuôi - Thú y cùng toàn thể

cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo

tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.

Lãnh đạo, cán bộ Chi cục chăn nuôi, thú y Vĩnh Phúc; Lãnh đạo huyện

Tam Dương; cán bộ Thú y, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực Chăn

nuôi - Thú y đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Với lòng biết ơn chân thành, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Nguyễn

Thị Ngân đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học

tập và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công

nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, các cán bộ, nhân dân

tại các địa điểm tiến hành thí nghiệm, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp

đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên đề tài.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên 17 tháng 10 năm 2020

Học viên

Nguyễn Xuân Yên

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... ii

MỤC LỤC........................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. viii

DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................ix

MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1

2. Mục tiêu của đề tài...........................................................................................3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.........................................................3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................4

1.1. Bệnh thương hàn ở gà...................................................................................4

1.1.1. Căn bệnh ....................................................................................................4

1.1.2. Triệu chứng................................................................................................5

1.1.3. Bệnh tích ....................................................................................................5

1.2. Đặc điểm của vi khuẩn Salmonella ..............................................................6

1.2.1. Đặc điểm hình thái.....................................................................................6

1.2.2. Đặc điểm nuôi cấy .....................................................................................6

1.2.3. Đặc tính sinh hóa .......................................................................................7

1.2.4. Sức đề kháng..............................................................................................8

1.2.5. Cấu trúc kháng nguyên của Salmonella ....................................................8

1.2.6. Các yếu tố gây bệnh của Salmonella .........................................................9

1.3. Tình hình nghiên cứu Salmonella ở gà.........................................................9

1.4. Khái quát về công nghệ Nano.....................................................................10

1.4.1. Lịch sử hình thành của công nghệ Nano .................................................10

1.4.2. Cơ sở khoa học ........................................................................................10

iv

1.4.3. Ứng dụng chế phẩm Nano trong chăn nuôi và Thú y..............................11

1.4.4. Khái quát về Nano bạc.............................................................................12

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......17

2.1. Đối tượng, vật liệu dùng trong nghiên cứu.................................................17

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................17

2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ...............................................................17

2.1.3. Nguyên liệu, dụng cụ và trang thiết bị.....................................................17

2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................19

2.2.1. Một số đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích ở gà mắc bệnh

thương hàn ...............................................................................................19

2.2.2. Phân lập và định danh vi khuẩn Salmonella spp từ gà mắc bệnh

thương hàn ...............................................................................................20

2.2.3. Xác định độc lực các chủng Salmonella phân lập được..........................20

2.2.4. Đánh giá tác dụng của chế phẩm NanoSan (NanoSF, NanoSP,

SinaVet01)...............................................................................................20

2.2.5. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh...............................................20

2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................20

2.3.1. Phương pháp điều tra...............................................................................20

2.3.2. Phương pháp lấy mẫu ..............................................................................21

2.3.3. Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella spp.....................22

2.3.4. Phương pháp giám định các đặc tính sinh hóa ........................................23

2.3.5. Phương pháp nhuộm Gram......................................................................24

2.3.6. Phương pháp xác định tính mẫn cảm với một số kháng sinh của vi

khuẩn Salmonella gallinarum pullorum..................................................25

2.3.7. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác dụng của các chế phẩm

NanoSan...................................................................................................26

2.3.8. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh thương hàn và một số vi

khuẩn kế phát ở gà, đề xuất biện pháp phòng trị.....................................28

2.4. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................28

v

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................29

3.1. Kết quả điều tra tình hình dịch tễ gà mắc bệnh thương hàn nuôi trên

một số xã của huyện Tam Dương............................................................29

3.1.1. Kết quả điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn ở một số xã ...................29

3.1.2. Kết quả điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo lứa tuổi..................31

3.1.3. Kết quả điều tra tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo mùa vụ ..................33

3.1.4. Kết quả tỷ lệ gà mắc bệnh thương hàn theo phương thức chăn nuôi ......35

3.1.5.Triệu chứng và bệnh tích ở gà mắc bệnh thương hàn ..............................37

3.2. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella .......................................................39

3.2.1. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ các mẫu bệnh phẩm...............39

3.2.2. Kết quả xác định tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella spp. ở một số

cơ quan phủ tạng của gà bệnh..................................................................41

3.3. Kết quả giám định một số đặc tính nuôi cấy và định danh các chủng

Salmonella phân lập.................................................................................43

3.4. Kết quả xác định một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Salmonella

phân lập được...........................................................................................44

3.5. Kết quả xác định độc lực của vi khuẩn Salmonella gallinarum

pullorum...................................................................................................46

3.5.1. Kết quả xác định độc lực của vi khuẩn Salmonella gallinarum

pullorum phân lập được...........................................................................46

3.5.2. Kết quả xác định độc lực của vi khuẩn Salmonella gallinarum

pullorum phân lập được...........................................................................49

3.6. Đánh giá tác dụng của bộ chế phẩm NanoSan đến khả năng sinh

trưởng và phòng bệnh thương hàn ở gà...................................................51

3.6.1. Tác dụng của chế phẩm NanoSan đến tỷ lệ nuôi sống và phòng

bệnh thương hàn ở gà ..............................................................................51

3.6.2. Kết quả theo dõi số lượng vi khuẩn chỉ điểm (Salmonella) trong

phân gà và chất độn chuồng giữa các lô thí nghiệm ...............................53

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!