Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên từ 1986 đến 2002
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM
--------- " ộ " --------------------------------------
NGUYỄN THU HUYỀN
tình hình kinh t ê - x ã hội
THÀNH PHỦ thái nguyên TỪ 1986 ĐẾN 2002
Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam
Mã số 60.22.54
LUẬN VĂN THẠC s ĩ LỊCH s ử
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Tran Bá Đệ
THÁI NGUYÊN - 2004
MỤC LỤC
Tran
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................
Chương 1. Kinh tê-xã hội thành phố Thái Nguyên trước 1986 ....................... 1
1.1.Khái quát vê thành phô Thái N guyên.................................................................
1.1.1. Quá trình hình thành, điều kiện tự nhiên.....................................................1
1.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội....................................................................................... 1
1.2. Kinh tế-xã hội thành phô Thái Nguyên trước năm l986 ............................2
1.2.1. Tình hình k in h ........................................................................................................ 2
1.2.2. Tinh hình xã h ội......................................................................................................3
Chương 2: Tinh hình kinh tế thành phô TN từ 1986 đến 2002 .....................3
2.1. T hàn h p h ô T hái Nguyên trong thời kỳ đổi m ới..............................................3
2.1.1. Bối cảnh lịch sử m ớ i..............................................................................................3
2.1.2 Đường lối đổi mới của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ Thành phố .... 3
2.2. Tình hình kinh tế thành phô Thái Nguyên...................................................... 4
2.2.1. Về công nghiệp, tiểu-thủ công nghiệp............................................................. 4
2.2.2. Về nông nghiệp, lâm nghiệp............................................................................... 6
2.2.3. Về thương mại, dịch vụ, du lịch.............................................. •....................... 7
2.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng.........................................................................................7
Chương 3: Biến đổi xã hội thành phó Thái Nguyên từ 1986 đến 2002 .... 8
3.1. Trong lao động, việc làm ........................................................................................á
3.2. Trong thu nhập, đời số n g...................................................................................... í
3.3. Trong văn hoá, giáo d ụ c.........................................................................................5
3.4. Trong y tế, môi trường.......................................................................................... It
K ẾT L U Ậ N ......................................................................................................................1]
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ......................................................................................... i :
PHỤ LỤC
Ị
BẢNG CHỮ V IẾT TẤT
BCH Ban Chấp hành
CNXH Chủ nghĩa xã hội
CNH,HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CĐSP Cao Đẳng sư phạm
ĐHSP Đại học sư phạm
HN Hà Nội
PTTH Phổ thông trung học
PTCS Phổ thông cơ sở
TW Trung ương
TN Thái Nguyên
THCS Trung học cơ sở
THSP Trung học sư phạm
TH Trung học
TBCN Tư bản chủ nghĩa
XHCN Xã hội chủ nghĩa
3
MỞ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài
Các Mác là người đầu tiên đưa ra định nghĩa khoa học về vị trí của kin
tế trong sự phát triển xã hội. Mác viết: “Toàn bộ những quan hệ sản xuất /z(/
thành c ơ cấu kinh t ế của x ã hội, thành cơ sở hiện thực trên đó xây clựng nê
một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và thích ứng với kiến trú
thượng tầng ấy là những hình thức nhất định của ỷ thức x ã h ộ i” [16;tr.6-7].
Kinh tế là cơ sỏ của mọi quan hệ xã hội và giữ vai trò quyết định tron
sự phát triển xã hội. Bằng chính sách kinh tế, Nhà nước sẽ điều tiết nền sả
xuất vật chất - cơ sở phát triển xã hội. Qua đó xác định triển vọng và nhịp đ
phát triển của xã hội.
ở mọi thời kỳ lịch sử, vấn đề kinh tế Iưôn luôn được quan tâm ch
trọng; vì nó có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình chính trị, a
ninh, quốc phòng, văn hoá, giáo dục...Kinh tế là vấn đề quyết định hàng đầ
sự sinh tồn và phát triển của mỗi quốc gia. Xác định đúng đắn tình hình kin
tế là yếu tố quan trọng hàng đầu để mỗi quốc gia lựa chọn con đường ph;
triển của đất nước cho phù hợp. Lênin nói: "Những côi r ễ sâu xa nhất củ
chính sách đối nội cũng như đối ngoại của N hà nước chủng ta đều do nhĩa
lợi ích kinh tế, địa vị kinh t ế của cá c giai cấp thống trị ở nước ta quyết định
[52;tr.403-404].
Tình hình kinh tế-xã hội là sự phản ánh rõ nét quá trình phát triển CI
mỗi thời kỳ lịch sử. Nói cách khác, sự tiến bộ của đất nước trong một gi
đoạn nào đó thường được đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế và :
tiến bộ về xã hội. Trong đó kinh tế địa phương góp phần không nhỏ vào :
phát triển chung của kinh tế quốc gia. Chiến lược và quy hoạch phát triển kii
tế-xã hội ở Việt Nam trong những năm qua có ý nghĩa rất quan trọng, nên vi
đầu tư phát triển kinh tế địa phương được Đảng ta xác định là một nhiệm
4
quan trọng, làu dài và tất yếu trên bước đường xây dựng, phát triển đất nướ(
Đế có thể xác định rõ bước đi cho quá trình phát triển, việc nghiên cứu tin
hình kinh tế-xã hội giai đoạn đã qua là việc làm rất cần thiết.
Trong nền kinh tế XHCN, kinh tế Trung ương giữ vai trò chủ đạo. Đí
hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (12/1986), nhấn mạnh: "Nhiệm V
cả i tạo XHCN đặt ra cho chặng đường đầu tiên là kinh tê XHCN với khu vụ
quốc doanh làm nòng cốt, p h ải giành được vai trò quyết định trong nền kin
t ế qu ốc dân ” [27;tr.59].
Nhiệm vụ đổi mới toàn diện đất nước đòi hỏi phải đổi mới cả kinh tế đị
phương. Kinh tế Trung ương và kinh tế địa phương hợp thành cơ cấu thống nhâ
hoàn chỉnh của nền kinh tế XHCN. Kinh tế địa phương bao gồm: Kinh tế nôn
nghiệp, công nghiệp, tiểu-thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại, lu
thông phân phối ở các địa phương và là một bộ phận tất yếu của cơ cấu kinh tế c
nước. Vì vậy, việc đầu tư phát triển kinh tế địa phương rất quan trọng, không cl
có ý nghĩa trước mắt mà còn là chiến lược lâu dài để củng cô' tiềm lực kinh tế đ
phương; đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Cách Thủ đô Hà Nội 80km về phía Tây Bắc, thành phố Thái Nguyên
trung tàm hành chính, kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội của tỉnh Thái Nguyê:
Nơi đây từng là Thủ phủ Khu Tự trị Việt Bắc, là “chiếc nôi” của công nghÍẾ
luyện kim Việt Nam, với Khu công nghiệp Gang Thép được xây dựng
những năm cuối thập kỷ 50 (thế kỷ X X ). Sự ra đời của các khu công nghié
nặng, công nghiệp nhẹ, cùng với nhiều khu mỏ, tạo cho thành phố Th
Nguyên một dáng hình đặc trưng của thành phô' công nghiệp.
Thành phố Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, tài nguyt
thiên nhiên khá phong phú, là cơ sở để phát triển một nền kinh tế toàn diệ
Dưới bàn tay và khối óc của những con người năng động, thành phô' Th
Nguyên đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế nói chung, kinh
công nghiệp nói riêng của đất nước trong quá khứ, hiện tại và cả tươno lai.
5
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế của Đảng, trong những năiT
1980-1985, nằm trong tình hình khó khăn chung của cả nước, thành phc
Thái Nguyên gặp không ít khó khăn về kinh tế-xã hội. Mặc dù Thành phc
đã có nhiều cố gắng phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, các ch
tiêu về công nghiệp, tiểu-thủ công nghiệp đều tăng so với những năm trước
song, tốc độ tăng sản phẩm còn chậm; nhiều cơ sở sản xuất do nhữnị
nguyên nhân khó khăn khác nhau, sản xuất bấp bênh, chưa khai thác hế
tiềm lực hiện có, nên tỷ trọng công nghiệp, tiểu-thủ công nghiệp trong tổnị
thu nhập của Thành phố còn thấp...
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), đề ra đường lối đổi mới
đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâi
sắc ở nước ta; đặc biệt là sự đổi mới về quan điểm kinh tế. Tư duy mới về kinỉ
tế mà EỊại hội VI đưa ra chính là sự vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác-Lênii
vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, phù hợp với quy luật và trình độ phát triểi
của nền kinh tế ở mỗi thời kỳ.
Những năm tiếp theo, trước những thành tựu và khó khăn về kinh tế-x
hội của đất nước, Đảng ta lại tiếp tục đưa ra các chiến lược, mục tiêu phá
triển phù hợp. Điều đó được thể hiện rõ trong Nghị quyết các kỳ Đại hội Đản
toàn quốc lần thứ VII, VIII và IX.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, thành phô' Thái Nguyên đã vận dụn
như inố nào iNghỊ quyết các Đại hội lần thứ VI, VII, VIII và IX của Đảng và
cuộc sống? Tinh hình kinh tế-xã hội của thành phố Thái Nguyên có chuyể
biến ra sao, đạt được những thành tựu gì và còn những hạn chế, tồn tại nào cầ
khắc phục?
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế-xã hội trong thời kỳ đổi mới là mí
việc làm cẩn thiết; là nhiệm vụ của nhiều ngành khoa học, trong đó có khc
học lịch sử để làm sáng tỏ những vấn đề nói trên, giúp ta thấy được nhữnơ u
điểm để phát huy và những tồn tại để khắc phục, góp phần vào việc xây dựr
6
hoàn chỉnh và phát triển đề án quy hoạch kinh tế-xã hội của Thành phố; từ đó,
tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của thành phô' Thái Nguyên trong những thập
niên đầu của thế kỷ XXI, tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và truyền thống
quê hương.
Nghiên cứu tình hình kinh tế-xã hội thành phố Thái Nguyên từ 1986
đến 2002, còn góp phần cung cấp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu, biên
soạn lịch sử, cũng như phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục truyền
thống lịch sử.
Theo suy nghĩ đó, chúng tôi chọn: “Tình hỉnh kinh tế-xã hội thành
phố Thái Nguyên từ 1986 đến 2002 ” làm để tài luận văn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tinh hình kinh tế-xã hội cả nước nói chung, ở các địa phương nó
riêng, là một vấn đề được những nhà nghiên cứu ở trung ương và địa phương
quan tâm nghiên cứu dưới nhiều hình thức, góc độ khác nhau. Đặc biệt, từ kh
thực hiện công cuộc đổi mới đất nước theo chủ trương của Đảng, với cách ti
duy mới, chúng ta đã thấy rõ hơn vai trò của kinh tế địa phương đối với SI
phát triển chung của kinh tế cả nước. Điều này được thể hiện rất rõ trong cá(
Văn kiện của Đảng, từ Văn kiện các Đại hội lần thứ III, IV, V, nhất là tronị
các Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và IX.
Lê Duẩn trong tác phẩm "Nắm vững đường lối cách mạng x ã hội chi
nghĩa tiến lên xây dựng kinh t ế địa phương vững mạnh ”-Nxb Sự thật, Hà Nộ
1968, đã đề cập đến vị trí, vai trò của kinh tế địa phương đối với sự phát triểi
kinh tế đất nước.
Đoàn Trọng Truyến với bài viết "Những vấn đ ề kinli t ế của Việt Nar
bước vào k ế hoạch 5 năm (1986-1990)" trong cuốn "Những vấn đ ề kinh t ế c
bản của thời kỳ quá độ"- Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1987, đề cập đến nhữn
thành tựu cơ bản mà đất nước đã đạt được trong những năm 1981-1985 và ch
trương, phương hướng có tính chiến lược trong những nãm đầu đổi mới.
7
Trường Chinh trong tác phẩm "Đổi m ới là đ òi hỏi bức thiết cảu đất
nước và củ a thời đại"- Nxb Sự thật, Hà Nội 1987, khi phân tích chủ trương
của Đảng đề ra tại các Đại hội IV ,V, trên cơ sở đó khẳng định tính đúng
đắn và những thành tựu đạt được đã chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm,
nguyên nhân của nó, từ đó thấy rõ sự cần thiết phải đổi mới, nhất là đổi mới
tư duy kinh tế.
Nguyễn Văn Linh trong tác phẩm “Đ ổi mới sâu sắc và toàn diện trên mọt
lĩnh vực hoạt động"- Nxb Sự thật, Hà Nội 1987; Nguyễn Trí Dĩnh, trong sách
“Lịch sử kinh t ế quốc d ân ”, Tập II- Nxb Giáo dục 1994, đã đề cập đến vấn để
kinh tế, chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới.
Trần Bá Đệ trong tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay"- Nxt
Đại học Quốc gia, Hà Nội 1996 và tác phẩm "Lịch sử Việt Nam từ 1975 dếr,
nay-Những vấn đ ề lý luận và thực tiễn của Chủ nghĩa x ã hội ở Việt Nam"-
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 1998, đã đề cập đến bối cảnh đất nước và chỉ
trương của Đảng về đổi mới kinh tế, chính trị.
Nguyễn Trọng Phúc trong cuốn “Một sô'kinh nghiệm của Đảng C ộní
sản Việt Nam trong quá trình lãnh đ ạo sự nghiệp đổi mới"- Nxb Chính tr
Quốc gia, Hà Nội 2000, đã tổng kết một số chủ trương đổi mới của Đảng vì
những thành tựu tiêu biểu mà chúng ta đã đạt được, từ đó rút ra những kirứ
nghiệm trong lãnh đạo của Đảng...
Về kinh tế-xã hội thành phố Thái Nguyên, Văn kiện các kỳ Đại hộ
Đảng bộ Thành phố lần thứ X, XI, XII, XIII, XIV và một sô' tài liệu khác đ;
đề cập đến.
Trên cơ sở đường lối đổi mới của Đảng và các Chỉ thị, Nghị quyết củ
Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1986-1996), tỉnh Thái Nguyên (1997-2002), Văn kiện cá
kỳ Đại hội Đảng bộ Thành phố đã tổng kết đánh giá những thành tựu đạt được V
những thiếu sót, khuyết điểm ở trong nhiệm kỳ trước, đề ra chủ trư ơ n o lãnh đạ
phát triển kinh tế-xã hội Thành phố của Đảng bộ trong nhiệm kỳ tiếp theo.
Các cuốn "Lịch sử Đủng bộ thành p h ô Thái Nguyên"- Tập I (1930-
1975), xuất bản năm 1991 và Tập II (1975-2002), xuất bản năm 2003; "Đê án
quy lioạch chung cải tạo và xây dựng thảnh phô Thúi Nguyên", xuất bản năm
1995; "Quy hoạch tổng th ể phát triển kinh t ế x ã hội thành ph ô T hái Nguyên
đến năm 2010", xuất bản năm 1999; "Đề án đ ề nghị công nhận thành phô
Thái Nguyên là đô thị loại II", xuất bản năm 2002; "Kỷ yếu 40 năm thành p h ố
Thái Nguyên (1962-2002)", xuất bản năm 2002;....đã đề cập đến điều kiện tự
nhiên-xã hội, tiềm năng phát triển; đồng thời khái quát tình hình kinh tế-xã
hội thành phố Thái Nguyên trước và trong đổi mới.
Các báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kỳ về tình hình kinh tế-xã hội từ
1986 đến 2002 của Tỉnh uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành uỷ, Uỷ ban nhân
dân thành phố Thái Nguyên, là sự tổng kết tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh,
Thành phố.
Hệ thống sách, tạp chí, báo cáo, đề án của uỷ ban nhàn dân Thành phố,
của các sở: Văn hoá-Thông tin, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thương
mại-Du lịch ..., nhưng những tạp chí, báo cáo này chỉ đi vào nghiên những
khía cạnh mà các sở quản lý.
Hệ thống Niên giám Thống kê của Cục Thống kê tỉnh Bắc Thái (1986-
1996), tỉnh Thái Nguyên (1997-2002) và của Phòng Thống kê thành phố Thá
Nguyên, mang tính chất thống kê lại những số liệu kinh tế-xã hội của các
huyện, thành, thị trong tỉnh (trong đó có Thành phố) và của các xã, phườnị
trong Thành phố, nhưng còn rời rạc, lẻ tẻ.
Ngoài ra, các bài viết trên báo, đài địa phương của nhiều tác giả; nhưnj
cũng chỉ phản ánh được một phần, một khía cạnh nào đó, mang tính thời sụ
tin tức.
Tất cả các công trình trên, do mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khá
nhau đã đề cập đến chủ trương đổi mới của Đảng, tình hình kinh tế-xã hội củ
thành phố Thái Nguyên ở nhiều khía cạnh khác nhau.
9
Thế nhưng, cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu một cách đầy
đủ, hệ thống tình hình kinh tế-xã hội của thành phố Thái Nguyên từ 1986 đến
2002, để qua đó nêu bật vai trò, đặc điểm của kinh tế thành phó Thái Nguyên
thời kỳ đổi mới và thấy được vai trò của nó đối với sự phát triển chung của
tỉnh và của cả nước. Mặc dù vậy, chúng tôi vẫn đánh giá cao các công trình
nghiên cứu trên và coi đó là những tài liệu tham khảo quý giúp cho việc
nghiên cứu đề tài này.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về tình hình kinh tế -xã hội thành phố
Thái Nguyên từ 1986 đến 2002.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong điều kiện và thời gian cho phép, luận văn chỉ tập trung nghiên
cứu một số ngành kinh tế chủ yếu, là thế mạnh của thành phố Thái Nguyên,
gồm Công nghiệp, Tiểu-thủ công nghiệp, Thương mại, Dịch vụ, Xây dựng cơ
sở hạ tầng, Nông- lâm nghiệp và những biến đổi xã hội dưới tác động của kinh
tế, trong thời kỳ từ năm 1986 (khi cả nước, trong đó có thành phố Thái
Nguyên, chính thức chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới) đến năm 2002
(năm kỷ niệm 40 năm (1962-2002) thành lập thành phố Thái Nguyên).
3.3. Nhiệm vụ đ ề tài
Đề tài nghiên cứu một cách khái quát về thành phố Thái Nguyên (quá trinh
hình thành, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế-xã hội) và điểm sơ qua tình hình
kinh tế-xã hội Thành phô' trước khi thực hiện đường lối đổi mới (1986).
Nghiên cứu một cách hộ thống, toàn diện quá trình chuyển biến kinh tê
của thành phố Thái Nguyên và những biến đổi về xã hội dưới tác động củc
kinh tế từ năm 1986 đến 2002.
Từ nghiên cứu tình hình kinh tế-xã hội thành phô' Thái Nguyên (1986
2002), rút ra đặc điểm riêng của kinh tế-xã hội Thành phố trong tổnơ thể tint
hình kinh tế-xã hội chung cả nước trong cùng thời gian.
10
4. Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tư liệu
Trong quá trình nghiên cứu luận văn chúng tôi đã sử dụng các nguồn tư
liệu sau:
+ Tư liệu thành văn: Các tác phẩm kinh điển của Mác-Ảngghen, Lênin
bàn về vấn đề kinh tế. Các Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, IV,
V, VI, VII, VIII, IX và các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà nước về kinh
tế-xã hội. Văn kiện, Nghị quyết, báo cáo của Đảng bộ tỉnh, Thành uỷ, Uỷ ban
nhân dân thành phố Thái Nguyên trong thời kỳ 1975-2002, trong đó chủ yếu
là thời kỳ 1986-2002.
Các sổ sách, bảng, biểu thống kê của các sở, ban, ngành liên quan
như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thương mại-Du lịch, Sở
Văn hoá-Thông tin, Sở Giáo dục-Đào tạo, Cục Thống kê tỉnh, Phòng Thống
kê Thành phố...
Những tác phẩm, bài viết, đánh giá vấn đề kinh tế-xã hội của các lãnh
tụ; về quá trình đổi mới, về lịch sử kinh tế-xã hội.
Lịch sử Đảng bộ Tỉnh, Thành phố và nhiều tài liệu khác nói đến vấn đề kinh
tế-xã hội cả nước nói chung và kinh tế-xã hội thành phố Thái Nguyên nói riêng.
Những nguồn tư liệu trên được khai thác chủ yếu ở Kho lưu trữ Văn
phòng Tỉnh uỷ; Trung tâm Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh; Thư viện tỉnh; sở Văn
hoá-Thông tin; Phòng Lịch sử-Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ; Cục Thống kê tính,
Phòng Thống kê Thành phố; sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở
Thương mại-Du lịch; sở Giáo dục-Đào tạo; Văn phòng Thành uỷ; Văn phòng
Uỷ ban nhân dân Thành phô' và nhiều tài liệu, văn bán tự mua, tự lưu trữ trong
nhiều năm của cá nhàn.... Đó là cơ sở, cứ liệu chủ yếu trong nghiên cứu đề tài.
+ Nguồn tài liệu kh ảo sát điền dã: Thực hiện đề tài, chúng tôi còn khai
thác tư liệu từ nhân chứng, từ điều tra thực địa để đảm bảo tính chính xác và
phong phú hơn cho nội dung đề tài nghiên cứu.
11
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích của đề tài là nghiên cứu về tình hình kinh tế-xã
hội thành phố Thái Nguyên từ 1986 đến 2002, trên cợ sở nguồn tài liệu đã
nêu, nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp luận sử học Mácxít, phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp lô-gíc là chủ yếu.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh,
phương pháp định lượng toán học, đối chiếu, phân tích tổng hợp và điền dã, để
từ các sự kiện lịch sử, chúng ta thấy được quy luật vận động bên trong của sự
kiện, rút ra khái quát lý luận, đặc điểm, tính chất của vấn đề nghiên cứu; đồng
thời thấy được nguyên nhân hạn chế của vấn đề.
5. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở nguồn tài liệu sưu tầm được, luận văn trình bày một cách hệ
thống, tương đối đẩy đủ và chân xác về tình hình kinh tế và xã hội của thành
phố Thái Nguyên. Trên cơ sở đó, làm rõ sự chuyển biến và nêu lên đặc điểm,
thành tựu nổi bật và phân tích, làm rõ những nguyên nhân của những thành
tựu, hạn chế về kinh tế-xã hội của Thành phố, từ đó, đề xuất những giải pháp
khắc phục, nhằm phát huy thế mạnh của Thành phố trong giai đoạn tiếp theo.
Luận văn cung cấp thêm nguồn tài liệu phục vụ việc nghiên cứu lịch sử
Thái Nguyên trong thời kỳ đổi mới, làm tài liệu phục vụ giáo dục truyền thống
và giảng dạy, học tập lịch sử địa phương.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn ngoài phẩn mở đầu, phần kết luận là 3 chương nội dung:
- Chương 1: Kinh tế-xã hội thành phố Thái Nguyên trước năm 1986.
- Chương 2: Tinh hình kinh tế thành phố Thái Nguyên từ 1986 đến 2002.
- Chương 3: Biến đổi xã hội thành phố Thái Nguyên từ 1986 đến 2002.
12
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG 1
KINH TẾ-XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỚC 1986
1.1. Khái quát về thành phô Thái Nguyên
1.1.1. Quá trình hình thành, điều kiện tự nhiên
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội của tỉnh Thái Nguyên và của cả vùng Việt Bắc.
Thời nhà Đường (từ thế kỷ v m đến thế kỷ IX), thành phố Thái Nguyên
nằm trong đất châu Long và châu Vũ Nga. Thời nhà Lý, Thái Nguyên thuộc châu
Vũ Lặc (thế kỷ XI). Thời Trần, Thái Nguyên là trấn. Tiếp sau là phủ, rồi lại
châu...Năm Quang Thuận tứ 7 (1466), đất Thái Nguyên được đặt là Thái Nguyên
Thừa tuyên. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), Thừa Tuyên Thái Nguyên đổi
thành Thừa tuyên Ninh Sóc. Năm Hồng Đức thứ 21 (1490), Thái Nguyên Thừa
tuyên được đổi là Thừa tuyên Thái Nguyên (xứ) và đến thời Gia Long (1802-
1819), Thái Nguyên lại trở thành trấn. Thủ phủ trấn Thái Nguyên (tức thành phố
Thái Nguyên) được đặt tại huyện Thiên Phúc (nay là huyện Sóc Sơn, thành phô' Hà
Nội). Đến năm Gia Long thứ 12 (1813), Thủ phủ trấn Thái Nguyên được chuyển
đến đặt tại làng Đồng Mỗ, huyện Đồng Hỷ (nay thuộc đất phường Trưng Vương
và một phần nhỏ thuộc phường Túc Duyên-thành phố Thái Nguyên). Năm Minh
Mạng thứ 12 (1831), trấn Thái Nguyên được đổi là tỉnh Thái Nguyên. "Quá trình
xảy diữig các cơ quan cai trị, dịch vụ của thực dân Pháp và chính quyền tay sai,
cùng với sự tăng dân s ố (viên chức, thợ thủ công, dân buôn bán)... đ ã dần dần hình
thành thị x ãT hái Nguyên vào những năm cuối thếlcỷ XIX’’ [ 13;tr.95].
Thời thuộc Pháp, thị xã Thái Nguyên chủ yếu là nơi các cơ quan hành
chính, quân sự, các quan chức Pháp, Việt chiếm cứ [51 ;tr. 12],
Từ tháng 8 năm 1956, Khu Tự trị Việt Bắc được thành lập (gồm 6 tinh:
Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giano) Thái
Nguyên trở thành Thủ phủ Khu Tự trị Việt Bắc.
13