Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tính Đa Dạng Và Thang Độ Kiếm Ăn Của Quần Xã Chim Trong Rừng Thứ Sinh Ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Hoạt Tỉnh Nghệ An
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÍNH ĐA DẠNG VÀ THANG ĐỘ KIẾM ĂN CỦA QUẦN XÃ CHIM
TRONG RỪNG THỨ SINH Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
PÙ HOẠT TỈNH NGHỆ AN
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đắc Mạnh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Thuận
Mã sinh viên : 1653020301
Lớp : K61B - QLTNR
Khóa học : 2016 – 2020
Hà Nội, 2020
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp,
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Phòng Đào tạo trường đại học
Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành các môn học trong chương trình
đào tạo chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2016 – 2020.
Để đánh giá tổng kết khóa học, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với
đề tài “Tính đa dạng và thang độ kiếm ăn của quần xã chim trong rừng thứ
sinh ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”. Trong quá trình thực
hiện và hoàn thành khóa luận, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh và các thầy cô giáo
trong Bộ môn Động vật rừng- Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường. Tôi
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt đã
cho phép sử dụng một phần số liệu điều tra chim của dự án Sự nghiệp môi
trường tỉnh Nghệ An năm 2019; cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Nậm Giải đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song vì hạn chế về thời gian và điều kiện
nghiên cứu cũng như năng lực bản thân, nên kết quả không tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự bổ sung đóng góp ý kiến của
thầy cô và bạn bè để bản khóa luận được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 5 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Đức Thuận
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
1.1. Lược sử nghiên cứu chim ở Việt Nam........................................................... 3
1.2. Lược sử nghiên cứu chim ở khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt...................... 5
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 6
1.3.1.Ý nghĩa khoa học: ........................................................................................ 6
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn:......................................................................................... 6
Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 7
2.1. Điều kiện cơ bản của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt................................. 7
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 7
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa thế........................................................................... 8
2.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn.......................................................................... 8
2.1.4. Đặc điểm thảm thực vật rừng.................................................................... 10
2.1.5. Đặc điểm khu hệ động thực vật................................................................. 13
2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội của Khu BTTN Pù Hoạt....................................... 14
2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 14
Chương 3 ............................................................................................................. 16
MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 16
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 16
3.1.1. Mục tiêu chung:......................................................................................... 16
3.1.2. Các mục tiêu cụ thể:.................................................................................. 16
3.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 16
3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 16
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu: .............................................................................. 16
3.3.2. Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................. 16
3.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 19
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu....................................................... 19
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................... 21
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 23
4.1. Tổ thành loài và tính đa dạng quần xã chim giữa hai kiểu rừng thứ sinh tại
KBTTN Pù Hoạt.................................................................................................. 23
4.2. Tập tính kiếm ăn của các loài chim thường gặp trong rừng thứ sinh tại
KBTTN Pù Hoạt.................................................................................................. 27
4.3. Cấu trúc tập đoàn kiếm ăn của quần xã chim trong rừng thứ sinh tại KBTTN
Pù Hoạt................................................................................................................ 29
4.4. Thảo luận...................................................................................................... 31
4.4.1. Cơ chế thích ứng, phân hưởng không gian kiếm ăn của quần xã chim
trong rừng thứ sinh.............................................................................................. 31
4.4.2. Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên rừng để bảo tồn đa dạng sinh
học chim .............................................................................................................. 33
KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ.................................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 36
PHẦN PHỤ LỤC