Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tính cách cá nhân và khuynh hướng chấp nhận rủi ro ảnh hưởng đến việc quyết định chọn ngành đăng ký học của học sinh khối 12 tại Việt Nam :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
3.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
748

Tính cách cá nhân và khuynh hướng chấp nhận rủi ro ảnh hưởng đến việc quyết định chọn ngành đăng ký học của học sinh khối 12 tại Việt Nam :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÙI THỊ NGỌC HUYỀN

TÍNH CÁCH CÁ NHÂN VÀ KHUYNH HƯỚNG

CHẤP NHẬN RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC

QUYẾT ĐỊNH CHỌN NGÀNH ĐĂNG KÝ HỌC

CỦA HỌC SINH KHỐI 12 TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC LONG........................................

Người phản biện 1: TS. BẢO TRUNG.........................................................................

Người phản biện 2: TS. NGUYỄN THANH LÂM ......................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 05 năm 2020

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS. Phạm Xuân Giang ............................- Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Bảo Trung.................................................- Phản biện 1

3. TS. Nguyễn Thanh Lâm..................................- Phản biện 2

4. TS. Ngô Ngọc Minh........................................- Ủy viên

5. TS. Lê Thị Kim Hoa........................................- Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA…………

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: BÙI THỊ NGỌC HUYỀN .................. MSHV:17112281

Ngày, tháng, năm sinh: 16/08/1991 ............................... Nơi sinh: Bến Tre

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ..............................Mã chuyên ngành:8340101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Tính cách cá nhân và khuynh hướng chấp nhận rủi ro ảnh hưởng đến việc quyết

định chọn ngành đăng ký học của học sinh khối 12 tại Việt Nam.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của năm nhóm tính cách cá nhân và khuynh hướng chấp

nhận rủi ro đến việc chọn ngành đăng ký học của học sinh khối 12 tại Việt Nam.

Qua đó đưa ra một số hàm ý quản trị nhầm định hướng đúng hơn trong việc chọn

ngành của các em, giảm thiểu những rủi ro tổn thất có thể xãy ra khi chọn sai ngành

học.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 23/07/2019

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/01/2020

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Long

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA/VIỆN….………

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trường Đại

học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là Thầy, Cô khoa Quản Trị

Kinh Doanh của trường đã tận tâm chỉ dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn, chia

sẻ những kinh nghiệm thực tế quý báo trong suốt quá trình tác giả tham gia học tập

tại trường. Cảm ơn quý Thầy, Cô Phòng Quản Lý Sau Đại Học đã trực tiếp hoặc

gián tiếp giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập

và nghiên cứu tại trường.

Tác giả chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Long là giảng viên đã trực tiếp hướng

dẫn cũng như tận tâm chia sẻ kiến thức chuyên môn, định hướng và chỉnh sửa

những sai sót để tác giả hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài “Tính cách cá nhân và khuynh hướng chấp nhận rủi ro ảnh hưởng đến

việc quyết định chọn ngành đăng ký học của học sinh khối 12 tại Việt Nam”

được thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Tiền Giang, Bến Tre,

Tây Ninh..., thời gian thực hiện từ tháng 07/2019 đến tháng 01/2020. Nghiên cứu

này được thực hiện qua hai giai đoạn đó là nghiên cứu định tính thông qua dữ liệu

sách báo và nghiên cứu định lượng chính thức thông qua dữ liệu thu thập được từ

các em học sinh khối 12 thông qua bảng câu hỏi khảo sát.

Nghiên cứu định tính nhằm hoàn thiện các thang đo trong bảng câu hỏi. Trong phân

tích nghiên cứu định lượng thực hiện thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của

thang đo, phân tích nhân tố EFA, phân tích hệ số tương quan Pearson, phân tích hồi

quy đa biến và kiểm định sự ảnh hưởng của tính cách, khuynh hướng chấp nhận rủi

ro đến việc chọn ngành đăng ký học của học sinh khối 12 tại Việt Nam. Tổng số

mẫu thu thập được là 230 học sinh được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát.

Số liệu được xử lý thông qua phần mềm SPSS 20.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố trong nhóm tính cách cá nhân và nhân tố

khuynh hướng chấp nhận rủi ro tác động đến việc chọn ngành đăng ký học của học

sinh khối 12 tại Việt Nam. Từ đó, dựa vào kết quả phân tích hồi quy và mức đánh

giá các biến quan sát của học sinh khối 12 để đề ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao

chất lượng trong việc chọn ngành đăng ký học của học sinh khối 12, góp phần nâng

cao chất lượng học tập, chất lượng đào tạo, tạo cơ hội nghề nghiệp ổn định cho các

em sau khi ra trường, tăng giá trị kinh tế cho doanh nghiệp và xã hội.

iii

ABSTRACT

The topic "Personal characteristics and risk-taking tendencies affecting the decision

to choose the field of enrollment of 12th grade students in Vietnam" are

implemented in Ho Chi Minh City. Ho Chi Minh City and neighboring provinces

such as Tien Giang, Ben Tre, Tay Ninh ..., the implementation time is from July

2019 to January 2020. This study is conducted through two phases: qualitative

research through newspaper data and official quantitative research through data

collected from grade 12 students through the survey questionnaire. .

Qualitative research to complete the scales in the questionnaire. In analyzing

quantitative research, performing descriptive statistics, verifying reliability of

scales, analyzing EFA factors, analyzing Pearson correlation coefficients,

multivariate regression analysis and testing the influence of personality, the

tendency to accept risks to choose the majors of grade 12 students in Vietnam. The

total number of samples collected was 230 students taken through the questionnaire.

Data were processed via SPSS 20 software.

The study results show that there are 5 factors in the personality group that affect

the enrollment choice of grade 12 students in Vietnam: Easygoing, Negative

Extroversion. Since then, based on the results of regression analysis and the

evaluation of observed variables of grade 12 students to propose governance

implications to improve the quality of enrollment in grade 12 students, contributing

part of improving the quality of learning, training quality, creating stable career

opportunities for children after graduation, increasing economic value for

businesses and society.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)

đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Học viên

Bùi Thị Ngọc Huyền

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... ix

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................1

1.1 Đặt vấn đề .........................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát: ....................................................................................2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:..........................................................................................3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3

1.5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .......................................................3

1.6 Ý nghĩa của đề tài..............................................................................................4

1.7 Giới hạn của đề tài ............................................................................................5

1.8 Bố cục của luận văn ..........................................................................................5

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN

CỨU ............................................................................................................................6

2.1 Việc chọn ngành học (Major selection) ............................................................6

2.2 Khuynh hướng chấp nhận rủi ro (Accept Risks) ..............................................7

2.3 Năm nhóm tính cách ( Five Personality) ..........................................................8

2.4 Năm nhóm tính cách ảnh hưởng đến việc chọn ngành đăng ký học ..............10

2.5 Khuynh hướng chấp nhận rủi ro ảnh hưởng đến chọn ngành đăng ký học ....11

2.6 Hành vi có hoạch định.....................................................................................12

2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết.....................................................13

TÓM TẮT CHƯƠNG 2........................................................................................15

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................16

3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................16

3.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................19

vi

3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................19

3.2.2 Nghiên cứu định tính...............................................................................19

3.2.3 Nghiên cứu định lượng ............................................................................19

3.2.3.1 Xây dựng thang đo.............................................................................19

3.1.3.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu.....................................................................23

3.3 Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS...............................................................24

3.3.1 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha.....................................................24

3.3.2 Phân tích nhân tố EFA .............................................................................25

3.3.3 Phương pháp phân tích tương quan Pearson...........................................26

3.3.4 Phân tích hồi quy.....................................................................................26

3.3.5 Kiểm định sự khác biệt ............................................................................27

TÓM TẮT CHƯƠNG 3........................................................................................28

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................29

4.1 Thống kê mô tả................................................................................................29

4.1.1 Giới tính ...................................................................................................29

4.1.2 Năm sinh ..................................................................................................30

4.2 Kiểm định độ tinh cậy Cronbach’s Alpha.......................................................30

4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập .......................................30

4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc...................................34

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA....................................................................34

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập .................................34

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc .............................37

4.4. Phân tích tương quan pearson ........................................................................38

4.5 Hồi quy đa biến ...............................................................................................40

4.6 Kết quả nghiên cứu .........................................................................................44

TÓM TẮT CHƯƠNG 4........................................................................................46

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................47

5.1 Kết luận chung về nghiên cứu .....................................................................47

5.2 Một số hàm ý quản trị..................................................................................47

5.2.1 Nhóm khuynh hướng chấp nhận rủi ro.................................................48

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!