Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam
PREMIUM
Số trang
256
Kích thước
7.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1759

Tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

551.46

Đ T310H

DV026901

I I lll VIỆN TÌNH TRẢ VINH

l i i i l i

DV026901

NHÀN DÃN

TÌM HIỂU

VỂ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

NHA XUAT BAN MONG BẠN ĐỌC

GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH

355.8:91

-------------- 690 - 2009

QĐND - 2009

rrv .Ai

'T ỷ

T Ì M H I Ể U

VỂ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

T H Ư VIỆN TÌNH TRÀ VINH

SÁCH PHÒNG ĐỌC

w. ° t 6 3 o t / jlcĩo

NHÀ XUẤT BẢN QUẢN ĐỘI NHÂN DÂN

Hà Nội -

* Sưu tániy bièn soạn:

-Đọi tá ĐẶNG VIỆT THỦY

- Đạl tá ĐẬU XUÂN LUẬN

LỜ I NÓ I ĐẨU

T h ế kỷ X X I được các nhà chiến lược xem là "Thế kỷ của

đại dương", bởi càng với tốc độ tàng trưởng kinh tê' và dân

sô hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài

nguyên không tái tạo được trên đất liền sẽ bị cạn kiệt sau

vài ba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, đặc

biệt là các nước lớn đều coi trọng xây dựng chiến lược biển,

tảng cường tiềm lực mọi mặt đê khai thác và khống chế biển.

Đối với nước ta, biển dảo là một bộ phận cấu thành

phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tô quốc, cũng với đất

liền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển. Lấn biển đ ể

dựng nước và thông qua biển đ ể giữ nước là một nét độc

đáo của bản sắc văn hóa Việt Nam.

Biển, đảo nước ta có những ưu th ế và vị trí chiến lược

đặc biệt quan trọng đối với khu vực và trên th ế giới. Việc

xây dựng, quản lý, phát triển và bảo vệ quyền lợi biển, đảo

là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đôi với việc gìn giữ toàn vẹn

chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định chính trị và phát

triển kinh tế - xà hội của đất nước trong thời kỳ mở rộng

quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế.

5

Cuốn sách "Tìm h iểu vê biên, đảo Viêt N a m ”sẽ giúp

bạn đọc thuận lợi khi nghiên cứu, tim hiểu những kiên

thức cơ bản về biển, Luật biển của quốc tế và Việt Nam;

nhận rõ vai trò quan trọng, điều kiện tự nhiên và tiềm

năng phát triển của đảo, quần đảo, vịnh, vũng, các bãi

biển ở nước ta trong sự nghiệp xảy dưng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong quá trinh sưu tầm, biên soạn, nhóm tác giả có sử

dụng tư liệu các công trinh nghiên cứu của những cá nhân

và tập th ể về biên, đảo Việt Nam. Chúng tôi xin chân

thành cảm ơn sự giúp đỡ và mong nhận được nhiều ý kiến

đóng góp của bạn đọc.

TÁC GIẢ

6

Phân thứ nhất

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỂ BIÊN,

ĐẢO VIÊT NAM

ỉ. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỂ BIEN

1. Công ưóc của Liên Hợp quốc về Luật biển nãm 1982

L uật biển quốc tế được hiểu một cách đơn giản nhất, là

tổng hợp các quy phạm pháp lu ật quốc tê điều chỉnh hoạt

động của các quốc gia trên th ế giới liên quan đến biến.

Công ưóc quốc tế về L uật biển của Liên Hợp quồc

năm 1982, có hiệu lực năm 1994 và Việt Nam là th àn h

viên của Công ưóc này (Quốc hội nước Cộng hòa xả hội chủ

nghĩa Việt Nam đã chính thức phê chuẩn ngày 23 th án g 6

năm 1994), là một vần kiện quốc tế tổng hợp, toàn diện,

bao quát những vấn đề quan trọng n h ấ t vê chê độ pháp lý

của biến và đại dương thê giới, quv định những quyền và

nghĩa vụ về nhiều m ặt của mọi loại quôc gia (có biến,

không có biển, không phân biệt chê độ kinh tế, chính trị,

xã hội củng như trìn h độ p h át triển) đối với các vùng biển

thuộc phạm vi quốc tế, củng như những vùng biển thuộc

quyền tài phán quốc gia.

7

Theo Công ước 1982, Việt Nam có quyển ở 5 vùng biển

với phạm vi và chế độ pháp lý khác nhau. Đó là: nội thủy,

lãnh hải. vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và

thềm lục địa. T háng õ nám 1977, Chính phủ nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Tuyên bố về lãnh hải,

vùng tiếp giáp, vùng đặc quyên kinh tế và thềm lục địa.

T háng 11 năm 1982, C hính phủ ra Tuyên bô vê đường cơ

sơ dùng đế tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. Hai vàn

bản quy phạm pháp luật nói trên, mặc dù ban hành trước

khi Công ước 1982 ra đời, nhưng đả phù hợp với Công ước,

thể hiện được chủ trương, chính sách của N hà nưóc ta sớm

nắm bắt tinh th ầ n và xu hướng trong tiến trìn h xây dựng

Công ước từ trước đó.

L uật biển quốc tê luôn thay đổi và ph át triển ngày

càng hoàn thiện. Có thể nói: Không gian mà con người

sinh sông trên trái đất chủ yếu gồm ba phần: đất, biến,

trời. Lãnh thô quốc gia trên đất liền, bao gồm đất liền,

đảo, sông, suối, hồ nội địa, vùng trời phía trên và lòng đất

bên dưới nằm trong phạm vi các đường biên giới quốc gia

xác định qua thực tê quản lý hay điều ước quốc tế. Đường

biên giới trên đất liền về cơ bản được coi là bền vững và

bất khả xâm phạm mặc dù trên thực tê vẫn đang luôn

luôn diễn ra các loại tra n h chấp và có sự biến động đường

biên giói giữa nhiều quốc gia.

Giới hạn về độ cao của vùng trời thuộc lãnh thố quốc

gia cũng như độ sâu của lòng đ ất bên dưới tuy không được

xác định rỏ rệt chính xác bao nhiêu cây sô nhưng với khả

8

năng kỹ th u ậ t của n h ân loại hiện nay, mỗi quôc gia hoàn

toàn có thê thực hiện chủ quyền của m ình trong những

phạm vi n h ấ t định tối giới hạn tối đa là vành đai khí quyển

nằm dưối quỹ đạo địa tình và tới độ sâu cho phép thuộc bê

dày của vỏ trá i đất ỏ bên dưới p h ần lản h thô của m ình.

Riêng với vùng biển, trong thòi gian gần đây có rấ t

nhiều sự th av đối về chất đổi với phạm vi và chê độ pháp

lý của các vùng biển thuộc một nước ven biển, vùng biển

thuộc về đại dương cũng như phần đáy và lòng đất dưới

đáy đại dương không thuộc b ất kỳ một quổc gia nào. Tuy

nhiên, biển vẫn còn tồn tại một nguyên tắc cơ bản của

L u ật biến là có đ ất (bò biển) mới có biển. Có thể thấy các

thay đổi và p h át triển của L u ật biển diễn ra theo một tiến

trìn h ba bước cơ bản sau:

Thứ nhất, từ xa xưa cho đến tậ n giữa thê kỷ XX, các

nước ven biển chỉ có vùng biển hẹp (lãnh hải) thuộc chủ

quyển rộng 3 hải lý (mỗi hải lý bàng 1.852m). Phía ngoài

ran h giới lãnh hải 3 hải lý đều là biển công, ơ đó mọi cá

nhân, tồ chức, tà u thuyền của mỗi nước được hương quyền

tự do biển cả. H ầu như không ai chia biển với ai cả, đường

biên giỏi biển trong lãnh hải giừa các nước thường được

hình th à n h và tôn trọng theo tập quán.

Thứ hai, từ nãm 1958 đến năm 1994, các nước ven biển

có lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải rộng không quá 12

hải lý, có vùng thềm lục địa trả i dài dưới biến ra không

quá độ sâu 200m nước (theo các công ước của Liên Hợp

9

quôc về L uật biển năm 1958). Các nước láng giềng, kê cận

hay đối diện nhau, căn cứ vào luật, tự m ình quy định

phạm vi hoặc ran h giới vùng biển quốc gia, dẫn đến hậu

quả có sự chồng lấn và tra n h chấp về biển. L uật biển quốc

tê lúc đó quv định các nước có vùng chồng lấn phải cùng

nhau giải quyết vạch đường biên giối biển (bao gồm biên

giới biển trong lãnh hải, ran h giới biển trong vùng tiếp

giáp và thềm lục địa) trong vùng chồng lấn. Nguyên tác

hoạch định biên giới biển lúc đó là qua thương lượng trên

cơ sỏ pháp lu ậ t quốc tê và thường áp dụng nguyên tắc

đường tru n g tuyến.

Thứ ba, nước ta phê chuẩn Công ước 1982 vào năm

1994. Theo Công ước này, một nước ven biển có nàm vùng

biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc

quyền kinh tế, vùng thềm lục địa. Vói sự ra đời của Công

ước 1982, trên th ế giới các nước sẽ phải cùng nhau vạch

khoảng 412 đường ran h giới mới trê n biển.

N hư vậy, theo Công ước 1982, phạm vi vùng biển của

nước ta được mở rộng ra một cách đáng kể, từ vài chục

nghìn k n r lên đến gần một triệu km 2 với năm vùng biển

có phạm vi và chê độ pháp lý khác nhau. Nưốc Việt Nam

không còn th u ầ n tuý có hình dạng hình chữ "S" nữa mà

mơ rộng ra hướng biến, không chỉ có biên giới biển chung

với T rung Quốc, Cam puchia mà cả với hầu h ết các nước

trong khu vực Đông Nam Á như Philíppin, M alaixia,

Inđônêxia, Thái Lan.

10

Đê có cơ sở n h ận thức đúng đắn điều đó, trước hết

chúng ta cần hiếu được những khái niệm cơ bán sau đây:

- Đường cơ sở

L u ật Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xà hội chủ

nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoá IX, kỳ họp th ứ 3

thông qua ngày 17 th án g 6 năm 2003 và có hiệu lực từ

ngày 01 th án g 01 năm 2004 quy định: Đường cơ sỏ là

đường gãy khúc nối hên các điếm được lựa chọn tại ngấn

nưóc thủy triều th ấp n h ấ t dọc bờ biển và các đảo gần bò do

C hính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam xác

định công bô".

Đường cơ sỏ là đường cơ bản, quốc gia ven biển có thể

đơn phương xác định dùng làm căn cứ đế tín h chiều rộng

lãnh hải và các vùng biển khác.

Có hai loại đường cơ sỏ:

Thứ nhất, đường cơ sở thông thường: Sử dụng ngấn

nước triều th ấp n h ấ t ven bò biển hoặc đảo.

Thứ hai, đường cơ sở thảng: Nốỉ các điểm hoặc đảo nhô

ra n h ấ t của bờ biển lục địa hoặc đảo. Đường cơ sở th ẩn g áp

dụng khi bờ biển quốíc gia ven biển bị chia cắt hoặc có

chuỗi đảo gắn liền và chạy dọc theo bò biển. Việt N am có

chuỗi đảo dọc theo bò biển được vận dụng để xác định

đường cơ sổ thảng.

Nãm 1982, C hính phủ V iệt Nam ra tuyên bô xác định

đường cơ sơ th an g ven bờ lục địa Việt Nam , gồm 10 đoạn

nối 11 điểm (trừ phần trong vịnh Bắc Bộ và vùng nước lịch

sử giữa Việt N am và C am puchia do ta còn đàm p h án phân

11

định biển với T rung Quổc lúc đó và chưa tiến hành đàm

phán phân định biển vói Cam puchia).

Việt Nam cùng không vạch đường cơ sỏ cho hai quần

đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vì hai quần đảo này không

được hướng quy chê quôc gia quần đảo theo Điều 46 của

Công ước này.

- Vừng nước nội thủy

Theo Công ước của Liên Hợp quốc vê Luật biển năm 1982,

nội thủy là vùng biển nàm ở phía trong của đường cơ sở đế

tính chiều rộng lành hải. Vùng nước thuộc nội thủy có chê

độ pháp lý như lãnh thổ trên đất liền. Tuy nhiên, chủ quyền

của quốc gia ven biến đối với nội thủy vẫn có sự khác biệt

so với chủ quyền trên lãnh thồ đất liền, vì quốc gia ven biến

thực hiện quyền lực của m ình trên vùng nưóc nội thủy

không phải đối với các cá n hân mà là đốỉ với tàu thuyền -

cộng đồng có tố chức và đáp ứng các quy tắc riêng biệt.

Vùng nước nội thủy bao gồm: các vùng nước cảng biển,

các vũng tàu, cửa sông, các vịnh, các vùng nưóc nằm giữa

lành thố đất liền và đường cơ sở dùng đế tính chiều rộng

lãnh hải.

Trong vùng nước nội thủy, quốc gia được quyền tự do

thông thường của tà u thuyền thương mại vào các cảng

biển quốc tế và các quy định đối với tàu thuyền nước

ngoài; có thẩm quyển tài p hán dân sự và thẩm quyển tài

phán hình sự.

- Lành hải

Theo Công ước của Liên Hợp quốc về L uật biển năm

1982, lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ

12

đường cơ sô, có chế độ pháp lý tương tự như lành thổ đất

liền. R anh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia

trê n biển. Trong lãnh hải, tà u thuyền của các quốc gia

khác được hưởng quyên qua lại không gây hại và thương

đi theo tuyến phân luồng giao thông biển của nước ven biển.

Trong lãnh hải có những nội dung cần chú ý là:

+ Bản ch ất pháp lý của lãn h hải;

+ Chiều rộng lãnh hải;

+ Đường cơ sỏ dùng để tín h chiều rộng lãn h hải;

+ Q uyền đi qua không gây hại;

+ Vấn đề phân định lành hải.

Xét về bản chất pháp lý: T h u ật ngữ lãnh hải là sự kết

hợp th à n h công giữa hai từ lãnh thổ và biển. L ãnh hải là

m ột vùng biển đệm giữa một bên là lãnh thố do quốc gia

ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ, ngoại

trừ quyền "đi qua không gây hại" của tàu th u y ền nước

ngoài theo nguyên tắc tự do hàng hải.

L uật biển coi lãnh hải như một "lãnh thổ chìm", một bộ

phận hữu cơ của lành th ổ quốc gia, trên đó quốc gia ven

biển thực hiện thẩm quyền riêng biệt về phòng th ủ quốc

gia, về cảnh sát, thuê quan, đánh cá, khai thác tà i nguyên

th iên nhiên, đấu tra n h chống ô nhiễm , như quốc gia đó

tiến h ành trên lãnh thố của m ình. Điều 2 của Công ưốc

Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp, cũng

như Điều 2 của Công ưóc năm 1982 của Liên Hợp quôc về

L u ật biển ghi rõ: "Chủ quyền của quốc gia ven biển được

mỏ rộng ra ngoài lãnh thố và nội thủy của m ình,... đến

13

một vùng biển tiếp liền, gọi là lãnh hải". Tuy nhiên, việc

đồng hóa lãnh hải th àn h lãnh thổ không phải là tuyệt đổi.

Chủ quyền dành cho quốc gia ven biển trên lãnh hải

không phải là tuyệt đối như trên các vùng nước nội thủy,

do sự th ừ a n h ận quyền đi qua không gây hại của tàu

thuyền nước ngoài trong lãnh hải.

Chiểu rộng lãnh hải: Hai hội nghị đầu tiên của Liên

Hợp quốc về L uật biển đã th ấ t bại trong việc thống n h ất

hoá chiều rộng lãnh hải. Trước khi có Công ước L uật biển

năm 1982, tập quán chung áp dụng chiều rộng lãnh hải là

ba hải lý. Sau này, Điều 3 của Công ước của Liên Hợp

qucíc về L uật biển năm 1982 đã thống n h ất rằng, quốc gia

ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không vượt

quá 12 hải lý tín h từ đường cơ sở dùng đế tính chiều rộng

lãn h hải. Tới năm 1994 đã có 116 nước tuyên bố lãnh hải

rộng 12 hải lý.

Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải: Việc xác

định bề rộng thực tế và ran h giới ngoài của lãnh hải phụ

thuộc vào việc vạch đường cơ sở dùng để tính chiều rộng

lãnh hải. Thông thường đường cơ sỏ để tính chiều rộng

lãnh hải được căn theo ngấn nước thủy triều th ấp nhất.

Các đảo cách ven bờ có thế được chọn làm điểm cơ sỏ đế

vạch đường cơ sở lãnh hải. Đường cơ sở lãnh hải là ran h

giới trong của lãnh hải.

Công ưóc của Liên Hợp quốc về L uật biển năm 1982

quv định, đường cơ sở thông thường dùng đế tính chiều

rộng lãnh hải là ngấn nước triều th ấp n h ất dọc theo bò

biển. Công ước cũng đưa ra ba điều kiện đế áp dụng

14

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!