Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển một số làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh vĩnh phúc.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------------
ĐỖ THANH MAI
TÌM HIỂU TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG
Ở TỈNH VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ
Đà Nẵng, tháng 5/ 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------------
ĐỖ THANH MAI
TÌM HIỂU TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG
Ở TỈNH VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ
Người hướng dẫn:
ThS. Đoàn Thị Thông
Đà Nẵng, tháng 5/ 2014
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
GTSX : Giá trị sản xuất
GTSXTTCN : Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp
GTSXCN –TTCN : Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
HĐND : Hội đồng nhân dân
KT – XH : Kinh tế - xã hội
NQ – HĐND : Nghị quyết – Hội đồng nhân dân
PPSX : Phương pháp sản xuất
QĐ – UBND : Quyết định – Ủy ban nhân dân
TCMN : Thủ công mỹ nghệ
TM – DV : Thương mại – dịch vụ
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TP : Thành phố
TT : Thị trấn
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
TT – BNN : Thông tư – Bộ Nông nghiệp
TX : Thị xã
UBND : Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng Tên bảng Trang
2.1. Diện tích tự nhiên, dân số trung bình, mật độ dân số
tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 18
2.2. Lao động làm nghề mộc tại thị trấn Thanh Lãng giai
đoạn 2005 – 2012 32
2.3. Lao động làm nghề theo hộ gia đình của thị trấn Thanh
Lãng giai đoạn 2005 – 2012 33
2.4. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu và sản phẩm của làng nghề
mây tre đan Triệu Xá, xã Triệu Đề năm 2012 36
2.5. Lao động làm nghề đan lát tại thôn Triệu Xá, xã Triệu
Đề giai đoạn 2005 – 2012 37
2.6. Lao động làm nghề theo hộ gia đình của thôn Triệu Xá,
xã Triệu Đề giai đoạn 2005 – 2012 37
2.7. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu và sản phẩm gốm của làng
gốm Hương Canh năm 2012 43
2.8. Lao động làm nghề gốm tại Hương Canh giai đoạn 2005
- 2012
44
2.9. Số hộ gia đình làm nghề gốm tại Thị xã Hương Canh
giai đoạn 2005 - 2012 45
2.10. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu và sản phẩm của làng nghề
rèn Lý Nhân năm 2012 48
2.11. Lao động làm nghề rèn tại làng nghề Bàn Mạch, xã Lý
Nhân giai đoạn 2005 – 2012 49
2.12. Số hộ gia đình làm nghề rèn tại làng Bàn Mạch, xã Lý
Nhân giai đoạn 2005 - 2012 50
2.13. Lao động làm nghề khai thác – chế tác đá tại xã Hải Lựu
giai đoạn 2005 – 2012 53
2.14. Số hộ gia đình làm nghề chế tác đá tại xã Hải Lựu
giai đoạn 2005 - 2012 54
2.15. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc,
giai đoạn 2005 – 2012 57
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ Biểu đồ Trang
2.1.
Giá trị doanh thu của làng mộc Thanh Lãng giai đoạn 2005 –
2012 (tỷ đồng)
35
2.2
Giá trị doanh thu của làng mây tre đan thôn Triệu Xá, xã
Triệu Đề, giai đoạn 2005 – 2012 (tỷ đồng) 38
2.3
Doanh thu từ nghề gốm của Thị xã Hương Canh giai đoạn
2005 – 2012 (tỷ đồng) 46
2.4
Giá trị doanh thu của làng rèn Bàn Mạch, xã Lý Nhân,
giai đoạn 2005 – 2012 (tỷ đồng) 51
2.5
Doanh thu của làng đá Hải Lựu, giai đoạn 2005 – 2012
(tỷ đồng) 55
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..............................................................2
3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.................................................................................2
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .................................................................2
5. Lịch sử nghiên cứu..................................................................................................3
6. Bố cục đề tài............................................................................................................5
NỘI DUNG ................................................................................................................6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ ..............................................6
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN.........................................................................6
1.2. CÁC TIÊU CHÍ CÔNG NHẬN NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ,
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .............................................................................7
1.3. VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ................................................................................8
1.4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÀNG NGHỀ.......................................................10
1.5. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN
THỐNG.....................................................................................................................11
CHƯƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC...........14
2.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG
Ở TỈNH VĨNH PHÚC...............................................................................................14
2.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ .....................................................................14
2.1.2. Tiềm năng về tự nhiên.....................................................................................15
2.1.3. Tiềm năng về kinh tế - xã hội .........................................................................17
2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN
THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC................................................................................26
2.2.1. Khái quát chung về hiện trạng sản xuất của các làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc ..26
2.2.2. Hiện trạng sản xuất của một số làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh Vĩnh
Phúc...........................................................................................................................31
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG....56
2.3.1. Tác động của các làng nghề thủ công truyền thống đến phát triển kinh tế - xã
hội..............................................................................................................................56
2.3.2. Tác động của các làng nghề thủ công truyền thống đến môi trường ..............59
2.4. NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH
DOANH CỦA CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH
VĨNH PHÚC.............................................................................................................62
2.4.1. Nguồn nguyên, vật liệu ...................................................................................62
2.4.2. Vốn..................................................................................................................62
2.4.3. Lao động..........................................................................................................63
2.4.4. Thị trường tiêu thụ ..........................................................................................63
2.4.5. Chính sách quản lý..........................................................................................63
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG
TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC...........................................................64
3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN
THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC................................................................................64
3.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN
THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC................................................................................64
3.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN
THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020...................................................66
3.4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN
THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................70
1. Kết luận .................................................................................................................70
2. Kiến nghị...............................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................73
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...........................................................................................74
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử phát triển nền văn hóa cũng như lịch sử phát triển kinh tế của nước ta
luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề thủ công truyền thống. Bởi những sản
phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng
ngày, mà nó chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trưng của nền văn hóa dân
tộc, thể hiện mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân
tộc. Đồng thời, làng nghề là cả một môi trường văn hóa - kinh tế - xã hội và công
nghệ truyền thống lâu đời, ở đó còn bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật
truyền từ đời này sang đời khác, với những sản phẩm có bản sắc riêng của mình,
nhưng lại tiêu biểu và độc đáo của cả dân tộc Việt Nam. Và một số làng nghề thủ
công truyền thống ở Vĩnh Phúc là một minh chứng điển hình cho việc lưu giữ, bảo
tồn và phát triển những giá trị văn hóa đó.
Nổi tiếng là một vùng đất với nhiều ngành nghề và sản phẩm thủ công truyền
thống, tỉnh Vĩnh Phúc đang từng bước phát triển hòa cùng với sự phát triển chung
của cả nước. Những năm gần đây, Vĩnh Phúc không chỉ tập trung phát triển công
nghiệp mà đã chú trọng đến việc khôi phục, phát triển các làng nghề tiểu thủ công
nghiệp - một tiềm năng lớn đóng góp vào sự phát triển của tỉnh và giải quyết được
vấn đề việc làm cho người dân ở địa phương. Theo thống kê của Sở Công Thương
tỉnh Vĩnh Phúc, toàn tỉnh hiện có 39 làng nghề, trong đó có 8 làng nghề thủ công
truyền thống. Một số làng nghề thủ công truyền thống này đã trở nên quen thuộc và
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm tiêu dùng tại địa phương, trong
nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Các sản phẩm của làng nghề mang bản sắc văn
hóa của địa phương như làng gốm Hương Canh, làng mộc Thanh Lãng, làng đan lát
Triệu Đề, làng đá Hải Lựu, làng rèn Lý Nhân ...
Trong thời gian qua, các cấp Đảng và chính quyền ở địa phương đã có những
chính sách và biện pháp khuyến khích khôi phục và phát triển làng nghề trên địa
bàn tỉnh. Tuy nhiên, các làng nghề vẫn trong tình trạng mai một hoặc còn tồn tại thì
sản xuất cầm chừng, sản xuất chưa ổn định, kém phát triển, quy mô còn nhỏ lẻ,
thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý... Những tiềm năng và lợi thế của làng nghề
vẫn chưa được phát huy hiệu quả, thu nhập và đời sống người dân vì vậy mà chưa
được nâng cao. Nếu không tiếp tục đẩy mạnh khôi phục và phát triển các làng nghề
này thì sẽ mất đi một nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phương.