Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG áp DỤNG KAIZEN TRONG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG tại DOANH NGHIỆP sản XUẤT ô tô TOYOTA
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
2ƯE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
---------------------------
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG VA RỦI RO
SVTH : TRỊNH THỊ CẨM NHUNG
Lớp: MGT 371 I
MSSV: 25202116413
Đà Nẵng, tháng 10 năm 2022
MỤC LỤC
LƠI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................
CHƯƠNG 1. CƠ SỞỞ̉ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ KAIZEN TRONG QUẢỞ̉N TRỊỊ̣ CHẤẤ́T LƯỢỊ̣NG.....
1.1. Khái niệm về quản trị chất lượng..................................................................................................
1.2. Kaizen..............................................................................................................................................
1.2.1 Giới thiệu...................................................................................................................................
1.2.2 Lịch sử hình thành....................................................................................................................
1.2.3 Bản chất của Kaizen.................................................................................................................
1.2.4 Kaizen và lợi ích đem lại..........................................................................................................
1.2.5 Sự cần thiết của Kaizen trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KAIZEN TRONG QUẢỞ̉N TRỊỊ̣ CHẤẤ́T LƯỢỊ̣NG TẠI
DOANH NGHIỆP SẢỞ̉N XUẤẤ́T Ô TÔ TOYOTA....................................................................................
2.1. Chọn doanh nghiêp :......................................................................................................................
2.1.1 Tập đoàn Ô tô Toyota...............................................................................................................
2.1.2 Lịch sử hình thành..................................................................................................................
2.2. Cơ câu tổ chức doanh nghiêp :....................................................................................................
2.3.Mô ta san phẩm va lĩnh vưc kinh doanh.....................................................................................
CHƯƠNG 3. Doanh nghiêp đã vân dụng TQM vao doanh nghiêp TOYOTA...................................
3.1. Cac nguyên lý của quản trị chất lượng toàn diện.......................................................................
3.1.1 Tập trung vào khách hàng.....................................................................................................
3.1.2 Định hướng quá trình.............................................................................................................
3.1.3 Cải tiến liên tụỊ̣c và họỊ̣c hỏi.....................................................................................................
3.1.4 Phân quyền và làm việc nhóm...............................................................................................
3.1.5 Quản trị bằng sự kiện.............................................................................................................
3.1.6 Lãã̃nh đạo và hoạch định chiến lược.......................................................................................
3.2. Thực trạng áp dụỊ̣ng Kaizen ở Toyota.........................................................................................
3.3.Kết quả khi áp dụỊ̣ng Kaizen của Toyota.....................................................................................
3.3.1 Những mặt tích cực:...............................................................................................................
3.3.2 Các khiếm khuyết trong việc áp dụỊ̣ng Kaizen của Toyota
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤẤ́T ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢỞ̉ KHI ÁP DỤNG KAIZEN............
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................
LƠI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền thị trường kinh tế phát triển mạnh mẽ như hiện nay, mỗi quốc
gia, mỗi khu vực đều chịu sự chi phối bởi sức ép kinh tế đè nặng lên vai của các
nhà sản xuất. Họ đều luôn muốn tạo ra những sản phẩm tốt nhất, chất lượng nhất
nhưng lại có giá cả phải chăng để có thể thu hút được sự chú ý của khách hàng,
và tìm cách để khách hàng chịu bỏ tiền ra để mua sản phẩm của họ. Để làm được
điều đó, các nhà sản xuất phải đầu tư, nghiên cứu để không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm của mình.
Ngoài các ngành hàng phổ thông, bên cạnh đó còn là một số ngành hàng đặc biệt
khác, mà sự có mặt của nó ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng. Như ngành
công nghiệp sản xuất ô tô chẳng hạn, mỗi chiếc ô tô sản xuất ra nhằm mục đích tối
thiểu phục vụ nhu cầu di chuyển của con người, giúp con người có thể di chuyển
trên những chặng đường dài, với tốc độ ngày càng cao và mức độ an toàn ngày
càng lớn.
Một chiếc ô tô sản xuất ra phải đáp ứng được 3 yêu cầu tối thiểu, đó là: di chuyển,
đảm bảo an toàn cho người sử dụng và yêu cầm thẩm mỹ. Mỗi chiếc ô tô sản xuất
ra phải đáp ứng được tối thiểu những yêu cầu trên, và ngoài ra nhằm mục đích
cạnh tranh, mỗi hãng xe đều mang đến cho khách hàng những yếu tố riêng trên
những chiếc xe được bán ra. Đó có thể là những tính năng động cơ mới, yếu tố thời
trang trong nội thất, sự thoải mái khi vận hành, hay những tính năng giải trí cao
cấp bên trong xe…
Trước sự chuyển động không ngừng của ngành kinh tế, nhu cầu sử dụng của con
người cũng không ngừng thay đổi. Họ yêu cầu những chiếc xe của mình phải
nhanh hơn, đẹp hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn… Vậy bài toán được đặt ra cho các
nhà sản xuất ô tô là phải cải tiến sản phẩm của mình để có thể không ngừng tạo ra
những yếu tố mới nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng, nhưng vẫn phải duy trì
mức giá sản phẩm ở mức hợp lý.
Để làm được điều đó, mỗi doanh nghiệp có những chiến lược riêng, cách thức
riêng để áp dụng trong việc sản xuất của họ. Nhưng xét trên lĩnh vực nghiên cứu
quản trị chất lượng nói chung, tất cả các doanh nghiệp nói chung và những doanh
nghiệp sản xuất ô tô nói chung đều áp dụng công cụ Kaizen – một công cụ không
mới, nhưng luôn luôn là chìa khóa thành công trong sự phát triển của doanh
nghiệp.Nghiên cứu sau sẽ tập trung khai thác cách vận dụng công cụ Kaizen trong
các doanh nghiệp sản xuất ô tô lớn, như BMW, Toyota, Mercedes…Điên hinh la
doanh nghiêp Toyota ma dươi đây tôi se trinh bay tim hiêu