Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

tiểu luận kế toán tài chính kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết theo vas 07 và ias 28
MIỄN PHÍ
Số trang
40
Kích thước
442.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1047

tiểu luận kế toán tài chính kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết theo vas 07 và ias 28

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

----------------

TIỂU LUẬN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Đề tài:

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT

THEO VAS 07 VÀ IAS 28

GVHD: PGS. TS. Hà Xuân Thạch

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Lớp: Cao học Kế Toán – Kiểm Toán

Đêm

Khóa: 21

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21

TP.Hồ Chí Minh, 08/2012

MỤC LỤC

A. LỜI MỞ ĐẦU

B. NỘI DUNG

I. Các khái niệm và quy định của kế toán về các khoản đầu tư

1.1 Một số định nghĩa 1

1.2 Các khoản đầu tư công cụ tài chính 1

1.3 Các khoản đầu tư vào công ty liên kết 2

1.4 Các khoản đầu tư vào công ty con 3

II. Các phương pháp kế toán

2.1 Phương pháp giá gốc 4

2.2 Phương pháp VCSH 4

III. Căn cứ để ghi sổ kế toán, lập và trình bày BCTC riêng của nhà đầu tư

3.1 Các căn cứ ghi sổ 4

3.2 Phương pháp kế t oán 5

3.3 Trình bày trên BCTC riêng của nhà đầu tư 9

3.4 So sánh VAS 07 và IAS 08 về việc trình bày khoản đầu tư vào công ty

liên kết trên BCTC riêng của nhà đầu tư 9

IV. Căn cứ ghi sổ kế toán, lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư

4.1 Các căn cứ ghi sổ 13

4.2 Nguyên tắc ghi sổ, lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư

trong công ty liên kết 14

4.2.1 Nguyên tắc 1: Phương pháp lập 14

4.2.2 Nguyên tắc 2: Các điều chỉnh 14

4.2.3 Nguyên tắc 3 17

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21

4.2.4 Nguyên tắc 4 17

4.2.5 Nguyên tắc 5 17

4.2.6 Nguyên tắc 6: Sử dụng BCTC của công ty liên kết khi lập BCTC hợp

nhất 18

4.3 Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh khi lập và trình

bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư đối với các khoản đầu tư vào công ty liên kết

theo phương pháp VCSH 18

4.3.1 Xác định và ghi nhận phần lãi hoặc lỗ trong kỳ báo cáo của nhà đầu

tư trong công ty liên kết theo phương pháp VCSH 18

4.3.2 Xác định phần khoản cổ tức được chia 21

4.3.3 Xác định các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào

công ty liên kết 22

4.3.4 Những thay đổi VCSH của công ty liên kết 24

4.3.5 Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư do sử dụng BCTC của công ty liên kết

không được lập cùng ngày với BCTC của nhà đầu tư 25

4.3.6 Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư do nhà đầu tư và công ty liên kết sử

dụng các chính sách kế toán khác nhau 27

4.3.7 Xác định và ghi nhận phần lãi hoặc lỗ của nhà đầu tư trong công ty

liên kết và các khoản điều chỉnh khác từ sau ngày đầu tư đến cuối kỳ kế toán

trước liền kề 28

4.3.8 Bán khoản đầu tư 30

4.4 Trình bày khoản đầu tư vào công ty liên kết trong BCTC hợp nhất 32

4.5 So sánh với IA S 32

C. KẾT LUẬN

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21

ĐẦU TƯ VÀO CÔ NG TY LIÊN KẾT

A. LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến do sự đổi

mới sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, đồng thời mở rộng hội

nhập kinh tế quốc tế. Do đó, những nghiệp vụ và bản chất giao dịch kinh tế giữa các

doanh nghiệp cũng phức tạp hơn. Kế toán không chỉ quan tâm đến các nghiệp vụ

mua hàng, bán hàng, tiền lương… mà còn phải hạch toán các khoản đầu tư tài chính

như đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết… sao cho người sử

dụng báo cáo tài chính có thể thấy rõ được giá trị cũng như khả năng sinh lời từ

những khoản đầu tư này.

Trước sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa này thì

việc đòi hỏi Chuẩn mực kế toán Việt Nam phải phát triển theo hướng quốc tế hoá

các chuẩn mực kế toán là hết sức cần thiết nhằm tạo ra “tiếng nói chung” và “sân

chơi đạt tiêu chuẩn” sẽ làm tăng hiệu quả thị trường thế giới và tăng khả năng hợp

tác tìm kiếm vốn góp phần cạnh tranh có hiệu quả.

Với những nguyên nhân trên, nhóm chúng tôi xin được trình bày đề tài “Kế

toán các khoản đầu tư” nhằm trình bày những quy định và hướng dẫn các nguyên

tắc và phương pháp kế toán các khoản đầu tư. Đồng thời, bài tiểu luận của nhóm

cũng sẽ đi vào so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa Chuẩn mực kế

toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Quốc tế ở nội dung này.

Vì thời gian có hạn nên bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất

định, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy. Chúng tôi xin chân thành

cảm ơn!

Nhóm 2 –Lớp Cao Học Kế Toán Kiểm Toán Đêm, Khóa 21

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!