Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

tiêu chuẩn hóa phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh hóa của trung tâm học liệu đh cần thơ @ tài
PREMIUM
Số trang
49
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1165

tiêu chuẩn hóa phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh hóa của trung tâm học liệu đh cần thơ @ tài

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN

NGUYỄN HÀ GIANG

TIÊU CHUẨN HÓA PHƯƠNG PHÁP

XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA

VI KHUẨN Aeromonas hydrophila TẠI KHOA THỦY SẢN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN

2008

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

i

LỜI CẢM TẠ

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Thuỷ sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Đặc biệt là các thầy cô thuộc bộ môn Sinh học và Bệnh học Thủy sản đã truyền

đạt kiến thức, những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình em học tập và

nghiên cứu tại trường.

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Hoàng Oanh và chị Nguyễn Thị

Tiên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đề

tài tốt nghiệp.

Đồng thời xin gởi lời cám ơn đến cô cố vấn Nguyễn Thị Thu Hằng cùng gia đình

và các bạn lớp Bệnh học Thủy sản K30 đã động viên và hỗ trợ cho em trong thời

gian học tập cũng như thực hiện đề tài tốt nghiệp.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ii

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu những chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa sai khác

từ phương pháp truyền thống và sử dụng kít API 20E. Đồng thời cũng so sánh với

những kết quả định danh của các nghiên cứu trước đây tại bộ môn và một số tài

liệu nghiên cứu khác. Qua đó, đề xuất các chủng vi khuẩn A. hydrophila tham

khảo cùng với phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa dùng để khi

định danh vi khuẩn trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Khoa Thủy sản, Trường

Đại học Cần Thơ. Các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và sinh hóa được chọn để định

danh dựa theo hệ thống phân loại của Baumann et al(1984). Các đặc điểm sinh lý,

sinh hóa được xác định dựa theo cẩm nang Cowan và Steel (Barrow và Feltham,

1993) và phương pháp của West và Colwell (1984). Tám chủng Aeromonas

hydrophila (A. hydrophila) gồm CAF 2 (LMG 2844, chủng chuẩn), CAF 23,

CAF25, CAF 131, CAF 132, CAF 133, CAF 134 và CAF 135 là các chủng đã

được phân lập và định danh từ các đề tài trước và được trữ trong tủ âm 800C

Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Các chủng A. hydrophila đều là vi

khuẩn gram âm, hình que ngắn, di động, catalase dương tính, oxidase âm tính và

có khuẩn lạc dạng tròn, nhẵn. Đặc điểm khác cơ bản ở các chủng A. hydrophila

này với các nghiên cứu trước là các chủng đều cho kết quả oxidase âm tính.

Phương pháp định danh truyền thống và API 20E thể hiện ở các chỉ tiêu giống

nhau thì kết quả thể hiện giống nhau nhưng chỉ khác ở phản ứng của các chủng

nghiên cứu đối với chỉ tiêu arginine và ornithine trong cùng điều kiện phòng thí

nghiệm. Các chủng nghiên cứu qua kiểm tra bằng phương pháp PCR (Panangala

et al, 2007) chưa cho sản phẩm đặc hiệu (không hiện vạch 209bp).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iii

MỤC LỤC

Trang

PHẦN 1

GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 01

PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................. 03

2.1 Bệnh trên động vật thủy sản ................................................................... 03

2.2 Bệnh do vi khuẩn trên động vật thủy sản................................................ 04

2.3 Vi khuẩn Aeromonas sp. ........................................................................ 05

2.4 Phương pháp định danh vi khuẩn Aeromonas hydrophila....................... 08

PHẦN 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 11

3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 11

3.2 Vật liệu........................................................................................................ 11

3.2.1 Vật liệu nghiên cứu ............................................................................. 11

3.2.2 Thiết bị................................................................................................ 11

3.2.3 Hóa chất, thuốc thử và môi trường để kiểm tra

các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và sinh hóa của vi khuẩn ....................... 11

3.2.4 Các hóa chất cần thiết cho phản ứng PCR ........................................... 13

3.2.5 Các chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila ........................................ 13

3.3Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 13

3.3.1 Định danh vi khuẩn Aeromonas hydrophila bằng

phương pháp truyền thống .................................................................. 14

3.3.2 Định danh vi khuẩn bằng bộ kít API 20E ............................................ 14

3.3.3 Phát hiện vi khuẩn bằng phương pháp PCR......................................... 16

PHẦN 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................................... 19

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!