Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiet 3 & 4 - Bai 3. Chuyen dong thang bien doi deu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tröôøng THPT Che Guevara Giaùo aùn Vaät Lyù 10 cô baûn
Tiết 3 & 4 – Ngày soạn:…...……………………………….
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức.
- Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa của
các đại lượng vật lí trong công thức.
- Nêu được định nghĩa của CĐTBĐĐ, NDĐ, CDĐ.
- Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong CĐTNDĐ, CĐTCDĐ.
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong
CĐTNDĐ, CĐTCDĐ.
- Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động trong CĐTNDĐ,
CĐTCDĐ.
- Viết được công thức mối quan hệ giữa a, s, v.
2. Về kĩ năng.
- Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại.
- Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: 1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ bấm giây.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức CĐTĐ.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Chuyển động thẳng đều là gì?
- Viết công thức tính vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động của CĐTĐ?
3. Bài mới.
Khi xét CĐTĐ, nếu biết được vận tốc tại 1 điểm thì ta sẽ biết được vận tốc trên cả đoạn đường và
do đó dù ở bất cứ vị trí nào ta cũng biết xe đi nhanh hay chậm. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, CĐ
thẳng nhưng không đều (VD CĐ của viên bi trên mặt phẳng nghiêng) thì làm thế nào để ta biết CĐ đó là
CĐ gì? Vận tốc tại mọi thời điểm là bao nhiêu? Giá trị đó cho ta biết điều gì?
Muốn vậy ta phải dùng khái niệm vận tốc tức thời. Vậy vận tốc tức thời là gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV: Một vật đang CĐ thẳng không
đều, muốn biết tại điểm M nào đó
xe đang CĐ nhanh hay chậm thì ta
phải làm gì?
GV: Tại sao ta phải xét quãng
đường vật đi được trong khoảng
thời gian rất ngắn ∆t? Có thể áp
dụng công thức nào để tính vận tốc?
GV: Vận tốc tức thời được tính
bằng công thức nào? Ý nghĩa vật lí
của nó?
GV: Vận tốc tức thời có phụ thuộc
vào việc chọn chiều dương của hệ
tọa độ không?
GV: Hoàn thành yêu cầu C1.
- GV yêu cầu HS đọc mục I.2 SGK
và trả lời câu hỏi: Tại sao nói vận
tốc là 1 đại lượng vectơ?
- Ghi nhận khái niệm vectơ vận tốc
tức thời.
GV: Hoàn thành yêu cầu C2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
niệm vận tốc tức thời. CĐ
thẳng biến đổi đều.
HS đọc SGK để trả lời.
HS: Trong khoảng thời gian rất
ngắn, vận tốc thay đổi không
đáng kể, có thể dùng công thức
tính vận tốc trong CĐTĐ.
HS: Vận tốc tức thời cho ta biết
tại đó vật CĐ nhanh hay chậm.
HS: Có phụ thuộc
HS: Cá nhân hoàn thành C1.
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
I. VẬN TỐC TỨC THỜI.
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
BIẾN ĐỔI ĐỀU.
1. Độ lớn của vận tốc tức
thời.
t
s
v
∆
∆
=
v: độ lớn của vận tốc tức thời
của 1 vật tại 1 thời điểm.
2. Vectơ vận tốc tức thời.
Vectơ vận tốc tức thời của 1
vật tại 1 điểm là 1 vectơ có gốc
tại vật CĐ, có hướng của CĐ và
có độ dài tỉ lệ với độ lớn của
vận tốc tức thời theo 1 tỉ xích
Trang 5
O M
∆s