Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiet 11 - Bai 6. Tinh tuong doi cua chuyen dong. Cong thuc cong van toc
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
112.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
729

Tiet 11 - Bai 6. Tinh tuong doi cua chuyen dong. Cong thuc cong van toc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tröôøng THPT Che Guevara Giaùo aùn Vaät Lyù 10 cô baûn

Tiết 11 – Ngày soạn:………………………………………

Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức.

- Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?

- Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu (HQC) đứng yên, đâu là HQC CĐ.

- Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.

2. Về kĩ năng.

- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.

- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Chuẩn bị một TN về tính tương đối của chuyển động (nếu được).

2. Học sinh: Xem lại kiến thức về tính tương đối của CĐ và đứng yên đã học ở lớp 8.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - CĐ tròn đều là gì? Nêu những đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong CĐ tròn đều?

- Chu kì, tần số của CĐ tròn đều là gì? Viết công thức tính chu kì và tần số? Đơn vị đo?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

GV: Nhắc lại về tính tương đối của

CĐ và đứng yên đã được học ở lớp

8? Nêu VD cụ thể?

- Ở lớp 8, khi gthích về tính tương

đối ta mới dừng lại mức độ gthích 1

vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ

thuộc vào việc chọn mốc. Nhưng nếu

ta chọn 2 vật mốc mà so với 2 vật đó

thì vật đều CĐ nhưng với tốc độ khác

nhau thì ta phải gthích ntn? Làm thế

nào để tính được tốc độ đó? Bài học

hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các

câu hỏi trên.

- GV yêu cầu HS đọc SGK.

GV: Tại sao ta không dùng vật mốc

để gthích sự khác nhau về quỹ đạo

CĐ?

- Mỗi vật mốc được gắn liền với 1

HQC vì vậy ta có thể gthích tính

tương đối của vận tốc phụ thuộc vào

việc chọn HQC khác nhau.

GV: Có kết luận gì về hình dạng quỹ

đạo của CĐ trong các HQC khác

nhau?

GV: Hoàn thành yêu cầu C1. (chỉ rõ

HQC trong các trường hợp đó).

- Vậy, hình dạng quỹ đạo của CĐ...

GV: Vtốc có giá trị như nhau trong

các HQC khác nhau không?

GV: Hoàn thành yêu cầu C2.

Hoạt động 1: Ôn lại kiến

thức cũ.

HS: - CĐ và đứng yên có tính

tương đối.

- VD: 1 người ngồi trên ôtô

đang chạy. Người đó đứng

yên so với ôtô nhưng lại CĐ

so với cây cối bên đường,….

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính

tương đối của CĐ.

HS: - Vật mốc không cho biết

quỹ đạo của CĐ.

- Vật mốc không cho biết

được vị trí của vật tại mọi thời

điểm bất kì nào đó.

HS: Hình dạng quỹ đạo trong

các HQC khác nhau thì khác

nhau.

HS: Người ngồi trên xe sẽ

thấy đầu van CĐ tròn đều

quanh trục bánh xe.

HS: Vận tốc khác nhau trong

các HQC khác nhau.

HS: 1 người đứng yên trên

mặt đất. Trong HQC gắn với

TĐ thì người có v = 0, gắn với

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA

CHUYỂN ĐỘNG.

1. Tính tương đối của quỹ

đạo.

Hình dạng quỹ đạo của CĐ

trong các HQC khác nhau thì

khác nhau - quỹ đạo có tính

tương đối.

2. Tính tương đối của vận

tốc.

Vận tốc của 1 vật CĐ đối

với các HQC khác nhau thì

khác nhau. Vận tốc có tính

Trang 18

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!