Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiếng ca phiền muộn của những cồn cát ( Matthew Chalmers Matthew ) pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
© hiepkhachquay – Trang 1
Tiếng ca phiền muộn của những cồn cát
Matthew Chalmers
Matthew Chalmers trình bày về cuộc tranh luận dữ đội đằng sau những nỗ lực nhằm
giải thích bí ẩn của “giọng ca” của những cồn cát, câu chuyện mang lại một cái nhìn thâm
thúy hiếm có về cách thức vật lí học được thực hiện.
Làm khoa học trong sa mạc thật khó, cả vào những thời gian tốt nhất. Dù là nghiên cứu
quần thực vật hay quần động vật kì lạ của nó, hay đánh hơi các giếng dầu bằng các bộ cảm
biến phức tạp, thì các nhà nghiên cứu phải chịu đựng cái nóng và lạnh cực độ, ấy là chưa kể
bụi bặm nghẹt thở và bão cát. Nhưng đối với các nhà vật lí đang cố gắng đi tìm lời giải cho
một trong những bí ấn lâu đời nhất của sa mạc – hiện tượng kì quái về “tiếng hát” của cồn cát
– thì bầu nhiệt độ đang ấm dần vì những lí do khác nhau đến một lượt với nhau. Thật vậy, sự
bất đồng giữa hai nhà nghiên cứu người Pháp về cơ chế gây ra hiệu ứng âm thanh quái dị này
quá gay gắt, nên họ không còn làm việc chung với nhau trong một cơ quan nữa.
Cắm một cặp headphone vào máy vi tính để nghe một
số bản ghi và phim quay của chúng từ Sahara, thật dễ dàng
thấy được cái mà mọi sự om sòm đang bàn tới. Tiếng o o
thấp tần tạo ra bởi cồn cát khi cát chảy như thác từ trên mặt
của nó xuống thật tuyệt vời làm người ta mất hết nhuệ khí.
Chẳng lạ gì mà Marco Polo, một trong những người đầu tiên
ghi lại hiện tượng đó khoảng chừng 700 năm về trước, đã bị
quy cho là có tinh thần xấu xa. Tuy nhiên, một vị khách du
lịch thời hiện đại lại có khả năng nhầm bài ca cồn cát là tiếng
máy bay đang bay thấp. Đối với các nhà vật lí, thách thức
của việc giải thích làm thế nào âm thanh khác thường – và rất
inh ỏi – như thế được tạo ra bởi một đống cát đơn giản thật
quá cuốn hút khó mà cưỡng lại. Đặc biệt, tiếng ca cồn cát
mang lại cơ hội khám phá một cách thức hoàn toàn mới phát
ra âm thanh khác với cơ chế mà đa số các thiết bị âm nhạc
hoạt động dựa trên đó. Nhưng trong sự phát sinh thách thức
này, hai nhà vật lí và là đồng nghiệp cũ ở Paris đã tranh cãi
khốc liệt, trong một tình tiết bộc lộ quá trình rất mang tính
con người của sự phát triển các lí thuyết khoa học.
Một câu chuyện khoa học thường có
hai mặt.