Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
142
Kích thước
5.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1823

Tiền tố và kết quả của sự gắn kết nhân viên với thương hiệu công ty

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

TRẦN KHẢI HOÀN

TIỀN TỐ VÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ GẮN KẾT

NHÂN VIÊN VỚI THƯƠNG HIỆU CÔNG TY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

TRẦN KHẢI HOÀN

TIỀN TỐ VÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ GẮN KẾT

NHÂN VIÊN VỚI THƯƠNG HIỆU CÔNG TY

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : TS. KIỀU ANH TÀI

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Trần Khải Hoàn

Ngày sinh: 01.06.1993 Nơi sinh: Bình Thuận

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1883401020021

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn

tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành

phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

Trần Khải Hoàn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn : TS. Kiều Anh Tài

Học viên thực hiện : Trần Khải Hoàn Lớp: MBA018

Ngày sinh : 01/06/1993 Nơi sinh: Bình Thuận

Tên đề tài: TIỀN TỐ VÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI THƯƠNG

HIỆU CÔNG TY

Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên được bảo vệ luận văn trước Hội

đồng: Đồng ý

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2021

Người nhận xét

TS. Kiều Anh Tài

2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Trần Khải Hoàn, xin cam đoan “Tiền tố và kết quả của sự gắn kết nhân viên

với thương hiệu công ty” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan toàn

phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng

để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà

không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học

hoặc cơ sở đào tạo khác.

Tp. HCM, ngày 22 tháng 12 năm 2021

Tác giả luận văn

Trần Khải Hoàn

i

4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Mở TP. Hồ Chí

Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập,

tạo nền tảng kiến thức để tôi có thể thực hiện nghiên cứu này.

Hơn hết, tôi vô cùng biết ơn khi nhận được các định hướng nghiên cứu, sự theo dõi, động

viên và hướng dẫn tận tình từ Thầy TS. Kiều Anh Tài trong mọi trao đổi, góp ý về vấn đề

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và các vấn đề học thuật khác.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến ba mẹ, cùng những người thân yêu đã

luôn động viên, chia sẻ những khó khăn trong suốt quá trình tôi học tập và thực hiện luận

văn.

Tp. HCM, ngày 22 tháng 12 năm 2021

Trần Khải Hoàn

ii

3

Kết quả nghiên cứu đóng góp phát triển lý thuyết về xây dựng thương hiệu nói

chung và thương hiệu nội bộ nói riêng, đóng góp vào việc vận dụng khái niệm sự

gắn kết thương hiệu thể hiện sự kết nối tâm lý của nhân viên với thương hiệu vào

bối cảnh xây dựng thương hiệu nội bộ. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy việc truyền

thông, tạo điều kiện cho nhân viên tiếp thu sâu sắc về thương hiệu là hết sức thiết

yếu, không những để thúc đẩy sự trung thành của nhân viên mà còn làm cho họ có

những hành vi hỗ trợ cho thương hiệu vượt xa hơn những ý định tiếp tục làm tại

công ty hay không, bên cạnh sự hài lòng công việc, phong cách lãnh đạo chuyển

đổi cũng là một tiền tố quan trọng để thúc đấy sự gắn kết thương hiệu công ty của

nhân viên. Ngoài ra, nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo giúp cho những nhà

nghiên cứu có những gợi ý về hệ thống thang đo sự gắn kết thương hiệu của nhân

viên để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó,

nghiên cứu cũng làm tài liệu tham khảo dành cho các các nhà hoạch định chính

sách về gia tăng lòng trung thành, truyền miệng tích cực về thương hiệu công ty,

hiệu suất làm việc của nhân viên cho tổ chức của mình.

iii

Đây là nghiên cứu về các tiền tố và kết quả của sự gắn kết thương hiệu công ty

của nhân viên dựa trên những khái niệm được xây dựng từ những nghiên cứu liên

quan và đáng tin cậy trước đây. Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp đã được sử dụng:

nghiên cứu định tính thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định lượng được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu

hỏi với 330 nhân viên đang làm việc trong ngành dịch vụ tại TP. Hồ Chí Minh. Dữ

liệu sau khi sàng lọc gồm 300 mẫu được dùng phân tích PLS-SEM. Kết quả phân

tích cho thấy hai trong số ba khía cạnh của xây dựng thương hiệu nội bộ là truyền

thông thương hiệu và thương hiệu dẫn đầu có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến sự

gắn kết của nhân viên với thương hiệu công ty. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự gắn

kết của nhân viên với thương hiệu công ty có tác động tích cực đáng kể đến sự trung

thành của nhân viên, sự truyền miệng tích cực và hiệu quả công việc liên quan đến

thương hiệu công ty.

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

4

ABSTRACT

This research of employee-corporate brand engagement prefixes and outcomes

based on concepts developed from previous relevant and credible studies. Mixed

research methods were used: qualitative research via deep interview techniques and

quantitative research. Quantitative research was collected by direct interview

through questionnaires with 330 frontline employees of service companies in Ho

Chi Minh City. After being filtered, the usable data including 300 samples were

analyzed using the PLS-SEM method. Results revealed that two of three internal

branding dimensions, which are brand communication and brand leadership, affect

positively and significantly employee-corporate brand engagement. Findings also

showed that employee-corporate brand engagement influences positively and

significantly employee loyalty, corporate brand-related positive word-of-mouth,

and work performance.

The results of research contribute to the development of theory on branding in

general and internal branding in particular, and contribute to the application of the

concept of employee-corporate brand engagement to show the psychological

connection of employees to the brand into the context of internal branding. The

research results also show that communicating and creating conditions for

employees to deeply absorb the brand is very essential, not only to promote

employee’s loyalty but also to make them have better behavior. Support for the

brand goes beyond the intention to stay at the company or not, besides job

satisfaction, transformational leadership is also an important prerequisite to

promote brand engagement employee's company. In addition, the research is also a

reference to help researchers have suggestions on the employee-corporate brand

engagement scale system to conduct further research in the Vietnamese market.

Moreover the research also serves as a reference for policy makers on increasing

employee loyalty, corporate brand-related positive word-of-mouth, and work

performance in their company.

iv

5

PHỤ LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................I

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... II

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..........................................................................................

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................................1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.....................................................................................4

1.2.1 Mục tiêu chung ...........................................................................................4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................4

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................................5

1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................................5

1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU..............................................................................6

1.5.1 Về mặt lý thuyết:.........................................................................................6

1.5.2 Về mặt thực tiễn:.........................................................................................6

1.6 KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI........................................................................7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................... 8

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................................8

2.1.1 Lý thuyết nền: Lý thuyết trao đổi xã hội (Social exchange theory - SET).8

2.1.2 Sự gắn kết của nhân viên với thương hiệu công ty.....................................9

2.1.3 Xây dựng thương hiệu nội bộ ...................................................................11

2.1.4 Sự hài lòng trong công việc ......................................................................12

2.1.5 Phong cách lãnh đạo chuyển đổi...............................................................12

2.2 TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ............................................................15

2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..............................................................................22

2.3.1 Các khía cạnh của xây dựng thương hiệu nội bộ và sự gắn kết của nhân viên

với thương hiệu công ty. ...........................................................................................22

2.3.2 Sự hài lòng trong công việc và sự gắn kết của nhân viên với thương hiệu

.................................................................VII

III

DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................VI

DANH MỤC BẢNG .................................

6

công ty.......................................................................................................................23

2.3.3 Phong cách lãnh đạo chuyển đổi và sự gắn kết của nhân viên. ................24

2.3.4 Sự gắn kết của nhân viên với thương hiệu công ty và sự trung thành của

nhân viên...................................................................................................................25

2.3.5 Sự gắn kết của nhân viên với thương hiệu công ty và xu hướng truyền miệng

tích cực thương hiệu của nhân viên. .........................................................................25

2.3.6 Sự gắn kết của nhân viên với thương hiệu công ty và hiệu quả làm việc của

nhân viên...................................................................................................................26

2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT..................................................................27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................... 30

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU................................................................................30

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................31

3.2.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................31

3.2.2 Nghiên cứu định lượng .............................................................................45

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 53

4.1 MÔ TẢ NGHIÊN CỨU .........................................................................................53

4.1.1 Thống kê mô tả các biến định tính............................................................53

4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng ........................................................55

4.2 ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG....................................................................59

4.2.1 Đánh giá giá trị hội tụ ...............................................................................59

4.2.2 Đánh giá giá trị phân biệt..........................................................................61

4.3 ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM ..................................63

4.3.1 Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến ..........................................................63

4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình..........................................................63

4.3.3 Đánh giá mô hình cấu trúc........................................................................63

4.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT..................................................................................66

4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRỊ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

7

THEO CÁC BIẾN PHÂN LOẠI ĐỊNH TÍNH ...................................................................70

4.5.1 Kiểm định Independent samples t-test......................................................71

4.5.2 Kiểm định One-way Anova ......................................................................71

4.6 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................79

4.6.1 Tiền tố của sự gắn kết nhân viên với thương hiệu công ty.......................79

4.6.2 Kết quả của sự gắn kết nhân viên với thương hiệu công ty......................82

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ............................... 85

5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................85

5.2 ĐÓNG GÓP LÝ THUYẾT....................................................................................86

5.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ...............................................................................................86

5.3.1 Xây dựng thương hiệu nội bộ ...................................................................87

5.3.2 Sự hài lòng trong công việc ......................................................................88

5.3.3 Phong cách lãnh đạo chuyển đổi...............................................................89

5.4 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO......90

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 91

v

8

..................................15

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Morokane và ctg. (2016) ..................................16

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Lee (2014).........................................................16

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Du Preez và Bendixen (2015)...........................17

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Buil và ctg. (2016).............................................18

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Dechawatanapaisal (2018)................................18

Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................28

Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu .................................................................30

Hình 4.1: Kết quả PLS-SEM mô hình nghiên cứu (Kết quả Algorithm) ................62

Hình 4.2 Kết quả PLS-SEM mô hình nghiên cứu (Kết quả Blindfolding)...............65

66

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu của Kumar và Pansari (2016)

Hình 4.3: Kết quả PLS-SEM mô hình nghiên cứu (Kết quả Bootstrapping) ...........

vi

9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước đây.........................................................19

Bảng 2.2: Mối quan hệ giữa các nhân tố và các mô hình nghiên cứu trước đây......27

Bảng 3.1 Mô tả chi tiết của các biến quan sát ..........................................................33

Bảng 3.2 Thang đo biến “Bản sắc thương hiệu” sau khi điều chỉnh ........................38

Bảng 3.3 Thang đo biến “Truyền thông thương hiệu” sau khi điều chỉnh...............38

Bảng 3.4 Thang đo biến “Thương hiệu dẫn đầu” sau khi điều chỉnh:......................39

Bảng 3.5 Thang đo biến “Sự hài lòng trong công việc” sau khi điều chỉnh: ...........40

Bảng 3.6 Thang đo biến “Lãnh đạo chuyển đổi” sau khi điều chỉnh: ......................41

Bảng 3.7 Thang đo biến “Sự gắn kết thương hiệu công ty” sau khi điều chỉnh:......41

Bảng 3.8 Thang đo biến “Sự trung thành của nhân viên” sau khi điều chỉnh:.........43

Bảng 3.9 Thang đo “Truyền miệng tích cực của nhân viên” sau khi điều chỉnh: ....44

Bảng 3.10 Thang đo biến “Hiệu quả làm việc của nhân viên” sau khi điều chỉnh: .45

Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu theo Ngành nghề ...................................................................53

Bảng 4.2 Cơ cấu mẫu theo giới tính .........................................................................54

Bảng 4.3 Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn.............................................................54

Bảng 4.4 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi............................................................................54

Bảng 4.5 Cơ cấu mẫu theo Thời gian làm việc tại công ty.......................................55

Bảng 4.6 Cơ cấu mẫu theo Vị trí làm việc................................................................55

Bảng 4.7. Bảng thống kê giá trị trung bình và độ lệch chuẩn...................................56

Bảng 4.8 Hệ số tải ngoài, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích trung bình ........60

Bảng 4.9 Hệ số Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) .............................................62

Bảng 4.10 Các giá trị VIF trong mô hình nghiên cứu ..............................................63

Bảng 4.11 Bảng mức độ phù hợp của mô hình.........................................................63

Bảng 4.12 Hệ số xác định (R2

) .................................................................................64

Bảng 4.13 Hệ số tác động (f2) .................................................................................. 64

vii

1

0

Bảng 4.14 Bảng g/trị mức độ phù hợp của dữ liệu đối với mô hình lý thuyết (Q²) .65

Bảng 4.15: Kết quả Bootstrapping mô hình cấu trúc................................................67

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu ................................67

Bảng 4.17 Kết quả tác động gián tiếp.......................................................................69

Bảng 4.18 Bảng kiểm định sự bằng nhau của giới tính............................................71

Bảng 4.19 Kiểm định phương sai đồng nhất của biến ngành nghề ..........................72

Bảng 4.20 Bảng Anova của biến ngành nghề...........................................................72

Bảng 4.21 Kiểm định phương sai đồng nhất của biến độ tuổi..................................73

Bảng 4.22 Bảng Anova của biến độ tuổi ..................................................................74

Bảng 4.23 Kiểm định phương sai đồng nhất của biến trình độ học vấn...................75

Bảng 4.24 Bảng Anova của biến trình độ học vấn ...................................................75

Bảng 4.25 Kiểm định phương sai đồng nhất của biến chức vụ làm việc tại công ty76

Bảng 4.26 Anova của biến chức vụ làm việc tại công ty..........................................77

Bảng 4.27 Kiểm định phương sai đồng nhất của biến thời gian làm việc................78

Bảng 4.28 Bảng Anova của biến thời gian làm việc tại công ty............................... 78

viii

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!