Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển Châu Á
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HUY HOÀNG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ & ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á
Chuy n ng nh : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01
U N V N THẠC S INH TẾ HỌC
Ng i h ng n kho họ :
TS. VÕ HỒNG ĐỨC
TP. Hồ Chí Minh, năm 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin m đo n rằng, luận văn “Thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển Châu Á” này là bài nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoài những tài liệu tham khảo đã đ ợc trích d n trong luận văn, tôi m
đo n rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn n y h từng đ ợc công bố
hoặ đ ợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khá .
Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào củ ng i khá đ ợc sử dụng trong
luận văn n y m không đ ợc trích d n theo đúng quy định.
Luận văn n y h b o gi đ ợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
tr ng đại học hoặ ơ sở đ o tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016
NGUYỄN HUY HOÀNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Tr c hết xin đ ợc gởi l i cảm ơn hân th nh v sâu sắc nhất đến ng i
Thầy đã tận tình h ng d n tôi trong suốt th i gian qua - Tiến sỹ Võ Hồng Đức.
Thầy đã luôn b n ạnh, giúp đỡ tôi trong những lú khó khăn, ung ấp cho tôi
nhiều kiến thức quý giá và hành trang bổ ích trong cuộc sống. Luận văn n y ó lẽ đã
không đ ợ ho n th nh đúng tiến độ nếu nh không ó sự chia sẻ, động viên từ
Thầy. Em kính chúc Thầy thật nhiều sức khỏe, v ợt qu đ ợc những trở ngại trong
cuộc sống v ng y ng th nh ông trong lĩnh vực nghiên cứu của mình.
Xin ám ơn nh Tiến, các em Thạch, Kiên, Thế Anh, Việt đã nhiệt tình hỗ
trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi ũng xin gởi l i ám ơn sâu sắ đến quý Thầy, Cô củ tr ng Đại Học
Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã ung ấp cho tôi những kiến thức quý báu trong
quá trình học tập và rèn luyện tại tr ng.
Và sau cùng, không quên gởi l i cám ơn hân th nh đến gi đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã luôn bên cạnh động viên tôi và ũng l nguồn cảm hứng để giúp tôi
hoàn thành luận văn n y.
iii
TÓM TẮT
Th ơng mại quốc tế và Đầu t trực tiếp n ngo i đ ợc xem là những
nhân tố quan trọng có ảnh h ởng mạnh mẽ đến quá trình tăng tr ởng kinh tế của
một đất n c. Việ phân tí h v đánh giá tá động qua lại giữa hai khía cạnh này tại
các quố gi đ ng phát triển đ ợc cho là cần thiết trong gi i đoạn hiện nay khi mà
nguồn vốn đầu t trực tiếp n c ngoài vào khu vực Châu Á có sự tăng tr ởng mạnh
mẽ.
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng ho gi i đoạn 2000 – 2014 của 22
quốc gia thuộc khối á n đ ng phát triển ở khu vực Châu Á theo phân loại của
Ngân hàng Thế gi i có đầy đủ số liệu (bao gồm Campuchia, Trung Quốc,
Indonesia, Lào, Malaysia, Mongolia, Armenia, Azerbaijan, Kazakhtan, Bangladesh,
Bhutan, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Tajikistan, Thỗ Nhĩ Kỳ,
Turkmenistan, Uzbekistan, Nepal, Pakistan, Sri Lanka). Ph ơng pháp hồi quy
FMOLS và mô hình VECM đ ợc sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả đạt đ ợc
từ nghiên cứu này cho thấy: (1) không tồn tại tá động qua lại giữ th ơng mại và
đầu t trực tiếp n c ngoài trong ngắn hạn; (2) trong dài hạn, đầu t trực tiếp n c
ngo i ũng không ó sự tá động đến th ơng mại; tuy nhiên, th ơng mại lại có tác
động tích cự đến việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp n c ngoài.
Bên cạnh đó, kết quả đạt đ ợc từ nghiên cứu này cũng khẳng định rằng mức
độ tham nhũng và tiêu dùng của chính phủ ó tá động ng ợc chiều đến FDI.
Trong khi đó, độ mở thương mại và tổng nguồn vốn nội địa ó tá động tích cự đến
việc thu hút nguồn vốn đầu tự trực tiếp n c ngoài tại các quốc gia này.
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm một bằng chứng khoa họ định l ợng
đến các quố gi đ ng phát triển thuộc khu vự Châu Á, trong đó ó Việt Nam,
trong quá trình cân nhắc và xây dựng một chính sách kinh tế hợp lý trong việc phát
triển gi o th ơng quốc tế nhằm mục đích gi tăng thu hút nguồn vốn đầu t trực
tiếp n c ngoài có chất l ợng, tạo ơ sở để góp phần đẩy mạnh tăng tr ởng kinh tế
củ đất n c.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu........................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.4. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................3
1.5. Ý nghĩ ủa nghiên cứu....................................................................................3
1.6. Kết cấu của luận văn nghi n ứu .....................................................................4
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 5
2.1. Các khái niệm...................................................................................................5
2.1.1. Thương mại quốc tế.................................................................................5
2.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài....................................................................5
v
2.1.3. Khủng hoảng tài chính............................................................................6
2.1.4. Khái niệm các quốc gia đang phát triển Châu Á....................................7
2.2. Chứ năng v nhiệm vụ củ th ơng mại quốc tế.............................................8
2.2.1. Chức năng của thương mại quốc tế ........................................................8
2.2.2. Nhiệm vụ của thương mại quốc tế...........................................................8
2.3. Một số lý thuyết về th ơng mại quốc tế ..........................................................9
2.3.1. Lý thuyết trọng thương............................................................................9
2.3.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ............................................9
2.3.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ..........................................9
2.3.4. Lý thuyết nguồn lực và thương mại Hecksher – Ohlin (mô hình H-O) ....
...............................................................................................................10
2.4. Đặ điểm củ đầu t trực tiếp n c ngoài .....................................................11
2.5. Các hình thức củ đầu t trực tiếp n c ngoài ..............................................12
2.6. Vai trò củ FDI đối v i á n c nhận đầu t ...............................................15
2.7. Một số lý thuyết về FDI .................................................................................16
2.7.1. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm ....................................................................16
2.7.2. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI .................................................17
2.8. Một số lý thuyết m i về sự t ơng qu n giữ th ơng mại quốc tế và FDI.....17
2.9. Các nghiên cứu thực nghiệm đã đ ợc thực hiện............................................20
vi
CHƢƠNG 3
DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1. Mô hình nghiên cứu .......................................................................................27
3.2. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................30
3.3. Dữ liệu nghiên cứu.........................................................................................31
3.4. Ph ơng pháp nghi n ứu................................................................................31
3.4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (tính dừng) ...................................................32
3.4.2. Kiểm định độ trễ tối ưu .........................................................................36
3.4.3. Kiểm định đồng liên kết (đồng tích hợp)...............................................36
3.4.4. Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM (Vector Error Correction
Model) ...............................................................................................................39
3.4.5. Ước lượng hồi quy FMOLS (Fuller Modified Ordinary Least Square) ...
...............................................................................................................40
3.4.6. Kiểm định nhân quả Granger Causality ...............................................41
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
4.1. Thống kê mô tả dữ liệu ..................................................................................42
4.2. Phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập.................................................43
4.3. Phân tích mối quan hệ v đánh giá tá động củ th ơng mại v đầu t trực
tiếp n c ngoài......................................................................................................44
4.3.1 Kiểm định tính dừng của dữ liệu (unit root test)...................................44
vii
4.3.2 Kiểm định đồng liên kết (đồng tích hợp)...............................................46
4.3.3 Xác định độ trễ tối ưu............................................................................47
4.3.4 Phân tích mối quan hệ của các biến thông qua mô hình VECM ..........48
4.3.5 Kết quả hồi quy tác động trong dài hạn bằng phương pháp FMOLS ..52
4.3.6 Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa thương mại quốc tế và đầu tư
trực tiếp nước ngoài thông qua kiểm định Granger.........................................53
4.4. Tóm l ợc kết quả nghiên cứu ........................................................................54
CHƢƠNG 5
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 56
5.1. Kết luận ..........................................................................................................56
5.2. Một số kiến nghị.............................................................................................57
5.3. Hạn chế của nghiên cứu & H ng nghiên cứu tiếp theo...............................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Tài liệu tiếng Việt..................................................................................................61
Tài liệu tiếng Anh..................................................................................................62
PHỤ LỤC 66
viii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 3.1: Khung tiếp cận nghiên cứu .......................................................................27