Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

thực trạng về nguồn lực và các chính sách phát triển ngành công nghiệp VLXD
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CÁC CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VLXD .
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ỏ Việt Nam đang bước v oà
giai đoạn phát triển mạnh mẽ với việc phát triển công nghiệp l b à ước đột
phá của sự nghiệp CNH – HDH đất nước . Trong đó ng nh công nghi à ệp
VLXD cũng đóng góp lớn v o qúa trình phát tri à ển đó . L ng nh công à à
nghiệp cơ bản có quan hệ v à ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều ng nh à
kinh tế đặc biệt l v à ới ng nh xây d à ựng. Vì vậy phát triển công nghiệp
VLXD chính l phát tri à ển tiền đề cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện
Đại hoá đất nước .
- Phát triển công nghiệp VLXD cung cấp nguyên liệu cho ng nh à
xây dựng, tạo ra cơ sở hạ tầng l m ti à ền đề cho phát triển kinh tế – xã
hội .
- Phát triển công nghiệp VLXD kéo theo các ng nh s à ản xuất có
liên quan như công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, năng lượng ..
Tạo sự liên kết liên ng nh trong n à ền kinh tế quốc dân.
- Phát triển công nghiệp VLXD kéo theo sự phát triển của các
ng nh Th à ương mại, Dịch vụ,… V do à đặc điểm riêng của ng nh nên có à
thể giải quyết nhu cầu việc l m c à ủa nguời dân m không c à ần có trình độ
cao, giải quyết các vấn đề xã hội.
Với tầm quan trọng như trên đối với nền kinh tế, ng nh công à
nghiệp VLXD được xếp v nhóm ng nh công nghi à à ệp ưu tiên trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội của VIệt Nam đến năm 2010. Vì vậy, phát
triển công nghiệp VLXD l nhi à ệm vụ trọng tâm của nước ta trong những
năm tới .
1
Phát triển công nghiệp VLXD có liên quan nhiều đến việc huy động
v s à ử dụng nguồn lực như t i nguyên, v à ốn v lao à động. Vì vậy phát triển
các nguồn lực n y l c à à ơ sở cho công nghiệp VLXD trong những năm qua
v s à ẽ vẫn l tr à ọng tâm trong những năm tới nhất l trong ho n c à à ảnh
nguồn lực nước ta đang dần cạn kiệt hay mất dần lợi thế thì vấn đề sử
dụng nguồn lực cho hiệu quả l v à ấn đề cấp thiết đặt ra cho nước ta trong
qúa trình công nghiệp hoá hiện đại hiện nay.
Thấy rõ tầm quan trọng của ng nh công nghi à ệp VLXD đối với nền
kinh tế Việt Nam. Yêu cầu tât yếu phải đánh giá nguồn lực v thu à ận lợi
của Việt Nam cho phát triên công nghiệp VLXD em đã nghiên cứu khả
năng nguồn lực v s à ử dụng nguồn lực cho phát triển công nghiệp VLXD
Việt Nam trong những năm tới
Chuyên đề chia ra 3 phần :
+ Phần I: Vai trò ng nh công nghi à ệp Vật liệu xây dựng trong quá
trình phát triển kinh tế .
+ Phần II: Đánh giá thực trạng về nguồn lực v các chính sách phát à
triển ng nh công nghi à ệp VLXD
+ Phần III: Giải Pháp phát triển công nghiệp VLXD Việt Nam đến
năm 2010 .
Trong quá trình nghiên cứu v th à ực hiện, em đã được sự hướng
dẫn của cô giáo TS . Phan Thị Nhiệm v anh Nguy à ễn Anh Tuấn cán bộ Ban
nghiên cứu v phát tri à ển các ng nh s à ản xuất thuộc Viện chiến lược và
phát triển đã giúp em ho n th nh chuyên à à đề tốt nghiệp n y. Em xin chân à
th nh c à ảm ơn v mong nh à ận được sự góp ý về chuyên đề n y. à
2
3
PH Ầ N I : VAI TRÒ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÀY DỰNG
TRONG QUÀ TRÌNH PHÀT TRIỂN KINH TẾ .
I- VAI TRÒ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN .
1. Lịch sử hình th nh v phát tri à à ển của ng nh công nghi à ệp VLXD
Việt Nam .
Vật liệu xây dựng l s à ản phẩm quan trọng không thể thiếu để l mà
nguyên liệu đầu v o cho Xây d à ựng của các quốc gia. Có thể nói ng nh à
sản xuất vật liệu xây dựng gắn liền quá trình xây dựng của các quốc gia
trong các thời đại . Những công trình văn hoá có tự ng n n à ăm, cho đến
những công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi phục vụ cho
phát triển kinh tế xã hội của các nước phát triển ng y nay. à
Ở Việt nam, sự ra đời của vật liệu xây dựng ( VLXD ) gắn liền với
ng nh xây d à ựng. Từ những di tích văn hoá lịch sử đến những cơ sở hạ
tầng phục vụ sản xuất phát triển công nghiệp. Trải qua quá trình tồn tại
v phát tri à ển lâu d i ng nh V à à ật liệu xây dựng đã khảng định vai trò hết
sức quan trọng đến sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Ngay cả
trong thời kỳ đất nước chiến tranh thì công nghiệp xây dựng vẫn tồn tại
v phát tri à ển. Dưới bom đạn các cơ sở sản xuất gạch, ngói ,vôi vẫn tiến
h nh s à ản xuất phục vụ cho việc khắc phục hậu quả bom đạn, đảm bảo cơ
sở cho nhân dân tiếp tục sản xuất. Sau chiến tranh, khi đất nước thống
nhất, cả nước trở th nh công tr à ường xây dựng, nhu cầu xây dựng tăng
cao ng nh VLXD l à ại c ng phát tri à ển hơn trong công cuộc tái thiết đất
nước, ng nh v à ật liệu xây dựng c ng quan tr à ọng v c à ần thiết cho nền kinh
tế .
4
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của VLXD đối với sự phát triển kinh
tế Việt Nam, trong những năm gần đây nh n à ước ta đã đưa công nghiệp
VLXD trở th nh ng nh tr à à ọng điểm quốc gia với nhiều ưu tiên. Ng nh à
công nghiệp VLXD nước ta đã phát triển rất nhanh cả về số lượng và
chất lượng. Phát huy tiềm năng trong nước, hợp tác, liên doanh với nước
ngo i, ti à ếp thu khoa học công nghệ tiên tiến kỹ thuật hiện đại của thế giới
ứng dụng v o ho n c à à ảnh nước ta. Chúng ta đã xây dựng h ng lo à ạt nhà
máy sản xuất VLXD hiện đại, sản phẩm chất lượng cao đồng thời mở
rộng ra các mặt h ng VLXD cao c à ấp m tr à ước đây phả nhập khẩu như :
Kính xây dựng, gốm sứ xây dựng cao cấp, gạch Granite nhân tạo, ….
Đầu tư nâng công xuất nung xi măng lên 4000 – 5000 tấn clinker/ng yà
đưa năng lực xi măng lên 20.000 tấn/năm gấp 7,3 lần so với năm 1990 .
Các nh máy s à ản gạch Ceramic , Granite nhân tạo có công xuất lò từ 1
đến 2 triệu m2
/ năm, cơ giới hoá, tự động hoá cao, chất lượng sản phẩm
ngang với các nước trên tiên tiến trên thế giới. Công suất thiêt kế đạt 148
triệu m2
/ năm, đứng h ng th à ứ 9 trên thế giới. Các nh máy s à ứ vệ sinh cao
cấp đạt công xuất 300.000 đến 600.000 sản phẩm/năm với tổng công suất
l 4,8 tri à ệu sản phẩm/năm , các nh máy s à ản xuất gốm xây dựng cao cấp,
gạch ngói cao cấp , kính xây dựng kính phẳng , kính phản quang, kính an
to n v à ới tổng công xuất đạt 60 triệu m2 tiêu chuẩn/năm . các nh máy s à ản
xuất đã ốp lát, cẩm thạch, gạch granite thiên nhiên tấm lớn, chất lượng
cao với năng lực sản xuất trên 1 triệu m2
/năm, các nh máy s à ản xuất
tesatone, brestone hhiện đại kích thước lớn 1,2 x 2 m , các loại vật liệu
hữu cơ , vô cơ, vật liệu trang trí ho n thi à ện, vật liệu composite ,v.v..
Ng y nay, th à ị truờng VLXD nước ta đa dạng v phong phú không à
những đáp ứng nhu cầu trong nước m còn xu à ất khẩu ra hơn 26 nước,
được khách h ng trong v ngo i n à à à ước ưa chuộng .
5
2. Vai trò ng nh công nghi à ệp VLXD trong nền kinh tế quốc dân .
Công nghiệp vật liệu xây dựng l mà ột trong những ng nh s à ản xuất
vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, l mà ột trong những ng nh à
mũi nhọn, thuộc nhóm ng nh công nghi à ệp ưu tiên phát triển trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2010.
Trong quá trình đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá công nghiệp VLXD
có mối kiên hệ với nhiều ng nh công nghi à ệp trọng điểm. Sự phát triển
của công nghiệp VLXD sẽ l à động lực thúc đẩy sự phát triển của to n b à ộ
ng nh công nghi à ệp. Vai trò quan trọng của công nghiệp VLXD được thể
hiện qua các vai trò chủ yếu sau .
2.1 Vai trò cung cấp nguyên liệu sản xuất cho ng nh công nghi à ệp xây
dựng .
Công nghiệp VLXD cung cấp sản phẩm l m nguyên li à ệu cho ng nh à
công nghiệp xây dựng với chủng loại v mà ẫu mã ng y c ng à à đa dạng. Từ
những nguyên liệu không thể thiếu trong xây dựng như : xi măng, cát sỏi
xây dựng, vôi đá xây dựng…, đến những sản phẩm cao cấp dùng trang trí
như gạch ốp lát các loại, kính v thu à ỷ tinh xây dựng, nhựa xây dựng,…
với mẫu mã v ch à ất lượng ng y c ng nâng cao . à à
Kinh tế ng y c ng phát tri à à ển, thu nhập c ng t à ăng thì nhu cầu về
nh à ở của nguời dân, các khu công nghiệp hiện đại , hệ thống giao thông
vận tải phục vụ cho phát triển sản xuất, kinh doanh cũng ng y c ng t à à ăng .
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đòi
hỏi cần có cơ sở hạ tầng hiện đại. Những nhu cầu trên đòi hỏi phải phát
triển mạnh mẽ ng nh công nghi à ệp VLXD nhằm chủ động nguyên liệu cho
ng nh xây d à ựng đồng thời tận dụng được lợi thế về t i nguyên , lao à
động dồi d o s à ẵn có nước ta. Việc chủ động phát triển công nghiệp
VLXD sẽ đáp ững nhu cầu xây dựng rất lớn của VIệt Nam , hạn chế nhập
khẩu để hạ giá th nh xây d à ựng. Sự phát triển chậm của ng nh s à ẽ kìm
6
hãm các quá trình xây dựng, kìm hãm phát triển cơ sở hạ tầng từ đó gián
tiếp cản trở sự phát triển chung của to n b à ộ nền kinh tế quốc dân.
2.2 Công nghiệp VLXD với phát triển kinh tế xã hội .
Sự phát triển công nghiệp VLXD sẽ hỗ trợ v thúc à đẩy các ng nh à
kinh tế khác phát triển. Một mặt công nghiệp VLXD cung cấp vật liệu cho
xây dựng của các ng nh trong à đó một số ng nh s à ử dụng với số lượng lớn
như : xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi. Mặt khác công nghiệp
VLXD cũng l th à ị trường tiêu thụ sản phẩm của các ng nh nh à ư: cơ khí
chế tạo , than ,điện , dầu mỏ , khí đốt . Bên cạnh đó , khối lượng lớn đầu
v o v à à đầu ra cho ng nh à được lưu thông trên thị trường thông qua hệ
thống giao thông vận tải trên cả ba loại hình vận chuyển : đuờng sắt ,
đường thuỷ , đường bộ . Sản xuất VLXD cũng sử dụng phế thải của một
số ng nh nh à ư hoá chất luyện kim khai thác, chế biến dầu mỏ l m nguyên à
liệu sản xuất vừa tạo ra nhiều sản phẩm vật liệu cho tiêu dùng xã hội, vừa
góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường sinh thái đất nước . Vì vậy công
nghiệp vật liệu xây dựng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ phát triển
liên ng nh . à
Sự phát triển công nghiệ VLXD sẽ thúc đẩy nhanh quá trình đô thị
hoá . Điều n y không ch à ỉ thể hiện qua việc thúc đẩy xây dựng m thông à
qua phát triển ng nh s à ẽ kéo kéo theo nhiều ng nh ngh à ề sản xuất v à địch
vụ khác cùng phát triển như xây lắp , bao bì, các dịch vụ tư vấn, khảo sát
thiết kế , thăm dò nguyên liệu , …Phát triển cơ sở sản xuất VLXD nhất
l c à ơ sở có quy mô lớn tại địa phương cũng đồng thời hình th nh nên à
các cơ sở hậu cần , các hoạt động thương mại , văn hoá … l nh à ững
động lực cho quá trình đo thị hoá ở địa phương. Bên cạnh đó với quy mô
sản xuất lớn , ng nh s à ẽ thu hút lượng lớn lao động phổ thông tại địa
phương, lao động nông nghiệp nh n r à ỗi v o s à ản xuất vừa tận dụng được
giá nhân công rẻ, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, phát triển kinh
7