Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng vệ sinh giết mổ lợn và sự ô nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn sau giết mổ tại 3 thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh, đề xuất giải pháp khắc phục
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
`
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRẦN THỊ HỒNG ÁNH
THỰC TRẠNG VỆ SINH TRONG GIẾT MỔ LỢN
VÀ SỰ Ô NHIỄM MỘT SỐ VI KHUẨN Ở THỊT LỢN
SAU GIẾT MỔ TẠI 3 THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH
QUẢNG NINH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
THÁI NGUYÊN - 2015
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRẦN THỊ HỒNG ÁNH
THỰC TRẠNG VỆ SINH TRONG GIẾT MỔ LỢN
VÀ SỰ Ô NHIỄM MỘT SỐ VI KHUẨN Ở THỊT LỢN
SAU GIẾT MỔ TẠI 3 THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH
QUẢNG NINH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Chuyên ngành: THÚ Y
Mã số: 60. 64. 01. 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN QUANG
THÁI NGUYÊN - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác..
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Trần Thị Hồng Ánh
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan
tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè
và sự động viên khích lệ của gia đình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới:
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Quang đã trực tiếp hướng dẫn,
chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo – Sau Đại
học, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại
học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ thuộc Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Quảng
ninh và Trạm Chẩn đoán- xét nghiệm, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh đã giúp tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ sở giết mổ gia súc trên địa bàn thành
phồ Hạ Long, Cầm Phả và Uông Bí; các đồng nghiệp trong ngành đã giúp tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự ủng hộ, động viên, giúp đỡ
của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
hoàn thành tốt luận văn này.
Thái Nguyên, tháng …. năm 2015.
Tác giả
Trần Thị Hồng Ánh
iii
DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
% : Phần trăm
ºC : Độ C
g : Gam
pp : page
Tr : Trang
ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm
Cs. : Cộng sự
FAO : Food and Agricultural Organization
NĐTP : Ngộ độc thực phẩm
NXB : Nhà xuất bản
VK : Vi khuẩn
VKHK : Vi khuẩn hiếu khí
E. coli : Escherichia coli
S. aureus : Staphylococcus aureus
B. cereus : Bacillus cereus
C. perfringens : Clostridium perfringens
C. botulinum Clostridium botulinum
CSGM : Cơ sở giết mổ
VSTY : Vệ sinh thú y
TT : Thứ tự
TX : Thị xã
TP : Thành phố
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Tình trạng ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam 4
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn đánh giá độ sạch của không khí 10
Bảng 1.3: Độc lực của các chủng E. coli 17
Bảng 1.4: Đánh giá kết quả cảm quan thịt (Nguyễn Vĩnh Phước, 1976) 28
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu vi sinh vật của thịt tươi 35
Bảng 3.1. Kết quả điều tra đối tượng giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên
địa bàn TP. Hạ Long, Cẩm Phả và Uông Bí 39
Bảng 3.2. Phương thức hoạt động của các cơ sở giết mổ lợn 41
Bảng 3.3. Kết quả điều tra diện tích mặt bằng và công suất giết mổ
của các cơ sở giết mổ lợn
43
Bảng 3.4. Địa điểm xây dựng các cơ sở giết mổ tại các địa bàn điều tra 46
Bảng 3.5. Kết quả điều tra về điều kiện giết mổ tại các cơ sở giết mổ lợn 48
Bảng 3.6. Kết quả điều tra về tình hình vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ 51
Bảng 3.7. Điều kiện hoạt động của các cơ sở giết mổ lợn trên địa bàn
điều tra 52
Bảng 3.8. Nguồn nước được sử dụng tại các cơ sở giết mổ lợn 55
Bảng 3.9. Đánh giá vệ sinh nguồn nước sử dụng trong giết mổ tại các cơ
sở điều tra 56
Bảng 3.10. Đánh giá vệ sinh không khí tại một số cơ sở giết mổ 59
Bảng 3.11. Kết quả xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí trong thịt lợn tại
một số cơ sở giết mổ 61
Bảng 3.12. Kết quả xác định mức độ và tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. coli trong
thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ 63
Bảng 3.13. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trong thịt
lợn tại một số cơ sở giết mổ 65
Bảng 3.14. Kết quả xác định cường độ và tỷ lệ nhiễm vi khuẩn
Staphylococcus aureus trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ 68
v
DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
Tên hình, đồ thị Trang
Hình 3.1. Biểu đồ kết quả điều tra đối tượng giết mổ tại các cơ sở giết mổ
trên địa bàn TP. Hạ Long, Cẩm Phả và Uông Bí 40
Hình 3.2. Biều đồ về tỷ lệ phương thức hoạt động của các cơ sở giết mổ
lợn
42
Hình 3.3. Biểu đồ về diện tích mặt bằng của các cơ sở giết mổ 44
Hình 3.4. Biểu đồ về công suất giết mổ lợn tại các cơ sở điều tra 45
Hình 3.5. Biều đồ về tỷ lệ các cơ sở giết mổ chịu sự quản lý của các cơ
quan chức năng có thẩm quyền 53
Hình 3.6. Biểu đồ về tỷ lệ mẫu nước sử dụng trong giết mổ đạt QCVN 58
Hình 3.7. Biểu đồ xác định chỉ tiêu tổng số VKHK nhiễm trong thịt lợn
tại các cơ sở giết mổ điều tra
61
Hình 3.8. Biểu đồ tỷ lệ và mức độ nhiễm vi khuẩn E. coli trong thịt lợn tại
một số cơ sở giết mổ 63
Hình 3.9. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm Salmonella ở thịt tại các cơ sở giết mổ
trên địa bàn thành phố Hạ Long, Cẩm Phả và Uông Bí 66
Hình 3.10. Biểu đồ tỷ lệ và mức độ nhiễm vi khuẩn S. aureus trong thịt lợn
tại một số cơ sở giết mổ 68
vi
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................2
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................3
1.1. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM (NĐTP) ....................................................................3
1.1.1. Khái niệm ngộ độc thực phẩm .........................................................................3
1.1.2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ..............................................................5
1.1.3. Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật ...................................................................5
1.2. CÁC NGUYÊN NHÂN NHIỄM KHUẨN VÀO THỊT .....................................6
1.2.1. Nguyên nhân nhiễm khuẩn từ cơ thể động vật ................................................6
1.2.2. Ô nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước .....................................................................7
1.2.3. Nhiễm khuẩn từ đất ..........................................................................................8
1.2.4. Nhiễm khuẩn từ không khí ...............................................................................8
1.2.5. Nhiễm khuẩn trong quá trình giết mổ, chế biến và bảo quản ..........................9
1.2.6. Nhiễm khuẩn từ công nhân tham gia trong quá trình giết mổ .......................10
1.2.7. Nhiễm khuẩn do một số nguyên nhân khác ...................................................10
1.3. MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ THỊT GÂY NGỘ ĐỘC THỰC
PHẨM ......................................................................................................................10
1.3.1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tùy tiện ..............................................10
1.3.2. Coliforms ........................................................................................................11
1.3.3. Salmonella ......................................................................................................11
1.3.4. Escherichia coli ..............................................................................................14
1.3.5. Staphylococcus aureus ...................................................................................18
3.1.6. Bacillus cereus ........................................................................................................22
3.1.7. Clostridium perfringens ..........................................................................................23
1.4. THỊT TƯƠI VÀ CÁC DẠNG HƯ HỎNG CỦA THỊT ...................................26
1.4.1. Thịt tươi ..........................................................................................................26
1.4.2. Các dạng hư hỏng của thịt ..............................................................................28
vii
1.5. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC ................ 28
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................31
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................31
2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................31
2.1.2. Nguyên vật liệu dùng trong nghiên cứu ................................................................31
2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...............................................................32
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ...............................................................................................32
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ..............................................................................................32
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................32
2.3.1. Thực trạng hoạt động giết mổ lợn tại một số cơ sở giết mổ thuộc TP. Hạ Long,
Cẩm Phả và Uông Bí .........................................................................................................32
2.3.2. Đánh giá vệ sinh nguồn nước sử dụng trong giết mổ lợn tại các cơ sở điều tra
...................................................................................................................................32
2.3.3. Xác định mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong không khí tại một số cơ sở giết
mổ .............................................................................................................................33
2.3.4. Xác định mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ
...................................................................................................................................33
2.3.5. Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh .........................................................................................................33
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................33
2.4.1. Phương pháp điều tra thực trạng hoạt động giết mổ lợn tại một số cơ sở giết
mổ trên địa bàn TP. Hạ Long ...................................................................................33
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu .....................................................................................33
2.4.3. Phương pháp xác định vi khuẩn trong nước .........................................................34
2.4.4. Phương pháp xác định vi khuẩn trong thịt tươi .............................................35
2.4.5. Phương pháp kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong không khí .............38
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................................39
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG BẢNG BIỂU .................40
3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ
GIẾT MỔ THUỘC TP. HẠ LONG, CẨM PHẢ VÀ UÔNG BÍ ............................40